Thi online: 50 bài toán nguyên hàm - Mức độ 2: Thô...
- Câu 1 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + {e^{ - x}}\)
A \(\int {f\left( x \right)dx = {x^3} + {e^{ - x}} + C} \)
B \(\int {f\left( x \right)dx = {x^3} - {e^{ - x}} + C} \)
C \(\int {f\left( x \right)dx = {x^2} - {e^{ - x}} + C} \)
D \(\int {f\left( x \right)dx = {x^3} - {e^x} + C} \)
- Câu 2 : Cho \(\int {2x{{\left( {3x - 2} \right)}^6}{\rm{d}}x = A{{\left( {3x - 2} \right)}^8} + B{{\left( {3x - 2} \right)}^7} + C} \) với \(A,B,C \in R\). Tính giá trị của biểu thức \(12A + 7B\).
A \(\frac{{23}}{{252}}\).
B \(\frac{{241}}{{252}}\).
C \(\frac{{52}}{9}\).
D \(\frac{7}{9}\).
- Câu 3 : Cho hàm số \(y=\cos {4x}\) có một nguyên hàm là \(F(x).\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A \(F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) - F(0) = 1\)
B \(F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) - F(0) = \frac {1}{4}\)
C \(F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) - F(0) = - 1\)
D \(F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) - F(0) = \frac{ - 1}{4}\)
- Câu 4 : Cho \(a,b \in \mathbb{R},a < b\) và hàm số \(y = F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(y = \sin x.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A \(\int\limits_a^b {F'\left( x \right)} dx = \sin b - \sin a\)
B \(\int\limits_a^b {F'\left( x \right)} dx = - \left( {\sin b - \sin a} \right)\)
C \(\int\limits_a^b {F'\left( x \right)} dx = - \left( {\cos b - \cos a} \right).\)
D \(\int\limits_a^b {F'\left( x \right)} dx =\cos b - \cos a\)
- Câu 5 : Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + {e^x} - 5x?\)
A \(F\left( x \right) = - \cos x + {e^x} - \dfrac{5}{2}{x^2} + 1\)
B \(F\left( x \right) = \cos x + {e^x} - 5x + 3\)
C \(F\left( x \right) = \cos x + {e^x} - \dfrac{5}{2}{x^2}\)
D \(F\left( x \right) = - \cos x + \dfrac{{{e^x}}}{{x + 1}} - \dfrac{5}{2}{x^2}\)
- Câu 6 : Cho \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \dfrac{1}{x} + \ln x + C\) (với \(C\) là hằng số tùy ý), trên miền \(\left( {0; + \infty } \right)\) chọn đẳng thức đúng về hàm số \(f\left( x \right)\).
A \(f\left( x \right) = \sqrt x + \ln x\)
B \(f\left( x \right) = \dfrac{{x - 1}}{{{x^2}}}\)
C \(f\left( x \right) = - \sqrt x + \dfrac{1}{x} + \ln x\)
D \(f\left( x \right) = \dfrac{{ - 1}}{{{x^2}}} + \ln x\)
- Câu 7 : Biết \(\int {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x = 4x\ln \left( {2x + 1} \right) + C} \) với \(x \in \left( { - \dfrac{1}{2}; + \infty } \right).\) Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A \(\int {f\left( {5x} \right)\,{\rm{d}}x = \dfrac{4}{5}x\ln \left( {10x + 1} \right) + C} .\)
B \(\int {f\left( {5x} \right)\,{\rm{d}}x = 4x\ln \left( {10x + 5} \right) + C} .\)
C \(\int {f\left( {5x} \right)\,{\rm{d}}x = 20x\ln \left( {10x + 1} \right) + C} .\)
D \(\int {f\left( {5x} \right)\,{\rm{d}}x = 4x\ln \left( {10x + 1} \right) + C} .\)
- Câu 8 : Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x{e^{ - x}}\). Tính \(F\left( x \right)\) biết \(F\left( 0 \right) = 1\).
A \(F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1\)
B \(F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2\).
C \(F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1\).
D \(F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2\).
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức