Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Giải thích câu tục ngữ "Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau."
A. ĐỀ BÀI: Ngày trước, trong xử thế, có người cho rằng: Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đó. Em có tán thành cách xử thế đó không? Vì sao? B. DÀN BÀI 1. MỞ BÀI Hưởng thụ và cống hiến là vấn đề đáng quan tâm đầy mâu thuẫn do phải được kết hợp trong xử thế ra sao
Xem thêmGiải thích và chứng minh câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước..."
GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH CÂU CA DAO: NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG. NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Trong cuộc sống, tình yêu thương là ngọn lửa xua đi lạnh lẽo, là hơi ấm niềm tin, sự sẻ chia đưa con người xích lại gần nha
Xem thêmBác Hồ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
A ĐỀ BÀI Lập dàn ý và dựa vào dàn ý viết thành bài văn cho đề bài sau: Nhân dịp phát động Tết trồng cây đầu tiên, Bác Hồ có nói: Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Em hiểu và nên thực hiện lời dạy đó như thế nào? B DÀN Ý A. Mở bài: Nêu
Xem thêmChứng minh: ca dao là tiếng nói về gia đình, quê hương tha thiết
CHỨNG MINH: CA DAO LÀ TIẾNG NÓI VỀ GIA ĐÌNH, QUÊ HƯƠNG THA THIẾT Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Những câu ca đằm thắm, trữ tình mang chở cả điệu tâm hồn và chứa chan những tình cảm thiết tha, sâu nặng, đặc biệt là tình cảm gia đình. Bởi vậy, c
Xem thêmGiải thích ý nghĩa của đạo làm con
GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐẠO LÀM CON Dựa vào một tố tác phẩm văn học, tìm những gương thiếu nhi hiếu thảo để chứng tỏ rằng: thiếu nhi mọi thời luôn có những em thực hiện được lời khuyên trên đây. Ca dao Việt Nam là tiếng nói tâm tình của người dân lao động. Chỉ ở trong ca dao, những lời tâm sự của họ
Xem thêmChứng minh cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi thể hiện qua những bài thơ của ông
<p><strong>Tư tưởng của Nguyễn Trãi tỏa sáng trong các câu</strong></p> <p><strong><em>"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước trừ bạo" và “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn- Lấy chí nhân để thay cường bạo”. Tìm ý nghĩa tư tưởng của các câu trên? Chứng minh cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi thể hiện được tinh thần tư tưởng đó?</em></strong></p> <p><em>"Ai lên ải Bắc ngày xưa ấy</em><br /><em> Khóc tiễn cha đi mấy dặm trường"</em><br /> <br />"Ai" được nói đến trong bài thơ "Mục Nam Quan" này (Tố Hữu) là Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của dân tộc, người anh hùng vĩ đại đã cùng Lê Lợi làm nên sự nghiệp "Bình Ngô "văn thảo "Bình Ngô đại cáo ” - áng "thiên cổ hùng văn" của Đại Việt.<br /> <br />Mùa xuân năm 1428, sau mười năm kháng chiến gian lao và anh dũng, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã toàn thắng "ngàn thu vết nhục nhã sạch làu ”.Nguyễn Trãi đã thay Lê Lợi viết "Bình Ngô đại cáo ".Bản tuyên ngôn độc lập này của Đại Việt không chỉ tổ kết chiến tranh giải phóng dân tộc, tuyên bố đất nước độc lập, thái bình mà còn hàm chứa những tư tưởng, tình cảm vô cùng cao đẹp. Tư tưởng cao đẹp của Nguyễn Trãi tỏa sáng trong các câu:<br /> <br /><em>- "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</em><br /><em> Quân điếu phạt trước trừ bạo"</em><br /><em>- “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,</em><br /><em>Lấy chí nhân để thay cường bạo”.</em><br /> <br />1. Nguyễn Trãi đã đứng trên đỉnh cao thời đại, với niềm tự hào dân tộc, đại diện cho nhân nghĩa và dân tộc chiến thắng mà phát ngôn, mà trịnh trọng tuyên bố.</p>
Xem thêmDựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ ... (Bài 1)
Cách đây đúng một ngàn năm trước, năm 1009, vua Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Lý Thái Tổ. Mùa xuân sau đó là năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Từ đó về sau, triều Lý truyền ngôi được hơn 200 năm, trong hoàn cảnh đất nước thái bình thịnh trị. Đến khoảng năm 1
Xem thêmBình luận câu nói: "Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần,..."
BÌNH LUẬN CÂU NÓI: TRONG MẮT NGƯỜI KHÁC BẠN CÓ THỂ THẤT BẠI VÀI BA LẦN,... Anh chị hãy bình luận câu nói sau: Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần, nhưng với bản thân bạn không được phép trở nên mềm yếu, vì đấy là sự thất bại thảm hại nhất. Trích Lời cỏ cây Bàn về thân phận con người
Xem thêmCác tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945
MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐÃ PHẢN ÁNH ĐƯỢC NHỮNG NỖI KHỔ ĐAU CỦA NHỮNG KIẾP LẦM THAN. BÀI THAM KHẢO “Sưu cao thuế nặng”, “một cổ đôi tròng” là những nguyên nhân đã dẫn đến muôn vàn cảnh thương tâm cho nhân ta. Cho nên có ý kiến đã cho rằng: “Một số tác
Xem thêmNỗi đau của các số phận lầm than giai đoạn Cách mạng tháng 8
MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐÃ PHẢN ÁNH ĐƯỢC NỖI KHỔ ĐAU CỦA NHỮNG KIẾP LẦM THAN. DỰA VÀO NHỮNG TÁC PHẨM ĐÃ HỌC VÀ ĐỌC THÊM TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC NÀY, EM HÃY LÀM RÕ ĐIỀU ĐÓ. BÀI THAM KHẢO Sưu cao thuế nặng, “một cổ đôi tròng là những nguyên nhân đã dẫn
Xem thêmTruyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia được thể hiện rõ qua một số bài thơ
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC CỦA ÔNG CHA TA XƯA KIA ĐƯỢC THỂ HIỆN RÕ QUA MỘT SỐ BÀI THƠ. Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi. Qua các tác phẩm trên, em hãy chứng minh. Núi kia ai lấp mà cao? Sông kia, bể nọ ai đào mà sâu?
Xem thêmNêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo
DỰA VÀO VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ LÝ CÔNG UẨN VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ TRẦN QUỐC TUẤN, HÃY NÊU LÊN SUY NGHĨ CỦA EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO NHƯ LÝ CÔNG UẨN VÀ TRẦN QUỐC TUẤN ĐỐI VỚI VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là thời kì xây dựng và bảo vệ đất nước. Gắn
Xem thêmCảm nghĩ về lòng yêu nước
LÒNG ÁI QUỐC Câu nói nổi tiếng của danh tướng nhà Trần đã trở thành một trong những biểu tượng của tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt, bất cứ một học sinh nào khi tuổi còn thơ cũng cảm thấy tự hào khi học trang sử đó. Chính các thầy cô đã dạy dỗ chúng tôi lòng yêu nước, chính các bậ
Xem thêmBàn luận về nhà văn Nguyễn Thi và tác phẩm: Những đứa con trong gia đình
BÀN VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN THI VÀ TÁC PHẨM: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi 1928 1968, tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, quê xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Thuở nhỏ ông học ở quê, năm lên 10 tuổi, ông mồ côi cha, phải sống nhờ họ hàng. Hoàn cảnh gia đình nghèo tún
Xem thêmNêu cảm nghĩ về câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ... "
CA DAO CÓ CÂU: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA. EM HÃY GIẢI THÍCH CÂU CA DAO TRÊN CÓ LIÊN HỆ VỚI CUỘC SỐNG THỰC CỦA EM VÀ PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM ĐỐI VỚI CÔNG ƠN CHA MẸ. Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao của cha mẹ đối với chúng ta là vô cùng to lớn.
Xem thêmHãy nói không với các tệ nạn xã hội không lành mạnh
HÃY NÓI KHÔNG VỚI CÁC TỆ NẠN CỜ BẠC, MA TÚY, VĂN HÓA PHẨM KHÔNG LÀNH MẠNH Học sinh là lứa tuổi của sự tò mò hiếu động và mong muốn khám phá những điều mới lạ nhưng học sinh rất dễ bị sa ngã. Dựa vào đó các tai họa của nhân loại như cờ bạc, ma túy, văn hóa phẩm đồi trụy đã nhanh chóng xâm nhập và lan
Xem thêmBàn luận về nhà văn Quang Dũng và tác phẩm: Tây Tiến
BÀN LUẬN VỀ NHÀ VĂN QUANG DŨNG VÀ TÁC PHẨM: TÂY TIẾN Quang Dũng 1921 1988, tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở tại Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Tây. Ông tham gia bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tây Tiến là phiên hiệu của một đơn vị quân đội ta, tương đương cấp trung đoàn, được thành lập v
Xem thêmLàm sáng tỏ nhận định: Xuân Diệu là một nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống đến thiết tha, cháy bỏng
LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH: XUÂN DIỆU LÀ MỘT NHÀ THƠ YÊU ĐỜI, YÊU CUỘC SỐNG ĐẾN THIẾT THA, CHÁY BỎNG Bốn câu thơ mở đầu bài Vội vàng vừa giống như lời đề từ, vừa không phải là lời đề từ. Nó “giống như” bởi cái vẻ như tách rời ra bàng thế thơ năm chữ. Nhưng ý nghĩa của nó lại không là định hướng như các l
Xem thêmTục ngữ có câu: "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh". Em hãy giải thích và chứng minh câu trên
ĐỀ BÀI: KHUYÊN MỌI NGƯỜI CHĂM CHỈ LAO ĐỘNG, TỤC NGỮ CÓ CÂU: TAY LÀM HÀM NHAI, TAY QUAI MIỆNG TRỄ ĐỒNG THỜI LẠI CÓ CÂU: GIÀU ĐÂU NHỮNG KẺ NGỦ TRƯA SANG ĐÂU NHỮNG KẺ SAY SƯA TỐI NGÀY. EM HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH. DÀN Ý CHI TIẾT I. MỞ BÀI – Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm q
Xem thêmGiải thích các câu tục ngữ: Tay làm hàm nhai,...", đồng thời lại có câu: Giàu đâu những kẻ ..."
ĐỀ BÀI: KHUYÊN MỌI NGƯỜI CHĂM CHỈ LAO ĐỘNG, TỤC NGỮ CÓ CÂU: TAY LÀM HÀM NHAI, TAY QUAI MIỆNG TRỄ ĐỒNG THỜI LẠI CÓ CÂU: GIÀU ĐÂU NHỮNG KẺ NGỦ TRƯA SANG ĐÂU NHỮNG KẺ SAY SƯA TỐI NGÀY. EM HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH. DÀN Ý CHI TIẾT I. MỞ BÀI – Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm q
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!