Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Cảm nhận vẻ đẹp bài thơ Báo tiệp (Tin thắng trận) của Chủ tịch Hồ Chí Minh

CẢM NHẬN VẺ ĐẸP BÀI THƠ BÁO TIỆP TIN THẮNG TRẬN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người. Hai tiếng Bác Hồ gợi trong lòng chúng ta những gì? Là niềm tự hào của cả dân tộc về người lãnh tụ vĩ đại; là tình yêu thương của triệu triệu con người Việt Nam và cá

Xem thêm

Giải thích câu nói Bác Hồ có dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng..."

CHỨNG MINH: TRONG MỘT CUỘC NÓI CHUYỆN VỚI HỌC SINH, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ DẠY: CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG. CÓ ĐỨC MÀ KHÔNG CÓ TÀU THÌ LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ. EM HÃY GIẢI THÍCH CÂU NÓI TRÊN. Bác Hồ, vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách ch

Xem thêm

Chứng minh luận điểm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí yếu thì thế nước yếu, rồi xuống thấp” Thân Nhân Trung. Từ ý kiến trên, hãy trình bày ý kiến của anh/chị về việc rèn luyện tài, đức và trách nhiệm

Xem thêm

Bàn luận ca dao "Công cha như núi Thái Sơn/.../Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."

A. ĐỀ BÀI Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Ca dao  Hãy bàn luận về bài ca dao trên. B. PHÂN TÍCH ĐỀ 1.            Kiểu bài: Bàn luận về một bài ca dao. 2.            Nội dung: Hiếu với cha mẹ. Hiếu ngày xưa

Xem thêm

Viết bài văn (khoảng 600 từ) về ý nghĩa câu nói của người cha

VIẾT BÀI VĂN KHOẢNG 600 TỪ VỀ Ý NGHĨA CÂU NÓI CỦA NGƯỜI CHA: PHẢI NGHIÊM KHẮC VỚI CHÍNH MÌNH, NHƯNG CẦN RỘNG LƯỢNG VỚI NGƯỜI KHÁC QUA CÂU CHUYỆN SAU ĐÂY: Từ hồi còn học trung học, cha tôi có thói quen vặn đồng hồ chạy nhanh năm phút. Rồi vào đại học, ra trường, đi tìm việc làm, lập gia đình... cha t

Xem thêm

Bàn luận về nhà văn Tố Hữu và tác phẩm: Việt Bắc (trích)

BÀN LUẬN VỀ NHÀ VĂN TỐ HỮU VÀ TÁC PHẨM: VIỆT BẮC TRÍCH Tố Hữu là một nhà thơ cách mạng. Cuộc đời ông, trái tim ông “dành riêng cho Đảng phần nhiều”. Đồng hành với con đường cách mạng ấy, các tập thơ của ông đã phản ánh trung thành các bước phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời thể hiện sự vận

Xem thêm

Những ấn tượng về người nông dân trong văn học hiện thực giai đoạn 1930 - 1945

NHỮNG ẤN TƯỢNG SÂU SẮC CỦA ANH CHỊ VỀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945. Có những tác phẩm văn học đọc xong, gấp sách lại và ta quên đi, khép luôn cả trí nhớ của mình về nó. Cho đến lúc cầm lại nó, ta mới chợt nghĩ mình đã đọc rồi. Nhưng có nhữn

Xem thêm

Bàn luận về nhà văn Sơn Nam và tác phẩm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ

BÀN VỀ NHÀ VĂN SƠN NAM VÀ TÁC PHẨM: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ Đoạn trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ rút từ tập truyện ngắn đặc sắc Hương rừng Cà Mau bao gồm 18 truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam có thể coi là một trong những đoạn trích cho ta hình dung rõ nét và chân thực nhất về đất và người miền cực nam Tổ

Xem thêm

Làm sáng tỏ luận điểm: Thế nào là nên người?

THẾ NÀO LÀ NÊN NGƯỜI? Không ai tự nhiên nên người, song người ta trở nên người. Người ta thường lầm lẫn ý nghĩa hai danh từ “nên người” và “làm nên”. Một người xoay ở đâu được một món tiền to, tậu nhà, tậu xe, được người hàng xóm trầm trồ đưa làm mẫu cho con cháu: “Đấy, con người ta cũng bằng tuổi b

Xem thêm

Phân tích các yếu tố nghị luận trong bài Tương tư của Nguyễn Bính

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG BÀI TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH Tương tư nguyên nghĩa tiếng Hán là nhớ nhau, đây là một tâm trạng phổ biến trong tình yêu. Đã yêu nhau thì thường phải có tương tư. Chính nhà thơ Nguyễn Bính đã viết: “Gió mưa là chuyện của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”. Rấ

Xem thêm

Trình bày và lí giải quan điểm của mình qua ý kiến về tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

KHI NHẬN XÉT VỀ TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG: NHÀ VĂN ĐÃ MIÊU TẢ HÀNH TRÌNH NGƯỜI NÔNG DÂN LƯƠNG THIỆN BỊ THA HOÁ. TUY NHIÊN, CŨNG CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG: NAM CAO ĐÃ MIÊU TẢ NHÂN VẬT TỪ SỰ THA HOÁ TÌM VỀ CUỘC SỐNG LƯƠNG THIỆN ANH/ CHỊ ĐỒNG Ý VỚI Ý KIẾN NÀO? TRÌNH BÀY VÀ LÍ GIẢI QUAN ĐIỂM CỦA MÌ

Xem thêm

Chứng minh luận điểm: Tuổi trẻ và tương lai đất nước

TUỔI TRẺ VÀ TƯƠNG LAI ĐẤT NƯỚC Người Việt Nam thường nói: “Tre già măng mọc”, “Con hơn cha là nhà có phúc”. Vấn đề truyền thống là mạch ngầm trong lòng dân tộc, là sức sông kỳ diệu 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cha ông ta trao cho con cháu ngọn lửa thiêng của nền văn hóa, văn hiến và hơn ai hết tu

Xem thêm

Phân tích yếu tố con người trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

PHÂN TÍCH YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGUYỄN TUÂN VÀ VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI NGUYỄN HUY TƯỞNG Đối với lĩnh vực nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng, vòng xoáy của thời gian chính là thước đo khắc nghiệt nhất. Đó là một thử thách lớn lao của những người cầm bút, là điều kiện để quyết

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!