Ôn tập chương III - Phương pháp toạ độ trong không gian - Toán lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương III - Phương pháp toạ độ trong không gian được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 91 SGK Hình học 12

a Chứng minh bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng bằng cách viết phương trình mặt phẳng ABC dạng đoạn chắn và chứng minh D notin left {ABC} right. b Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB, CD ta có: cos α =left| {cos left {overrightarrow {AB} ,overrightarrow {CD} } right} rig

Bài 1 trang 94 SGK Hình học 12

begin{array}{l}overrightarrow a = left {x;y;z} right Rightarrow left| {overrightarrow a } right| =sqrt {{x^2} + {y^2} + {z^2}} overrightarrow a bot overrightarrow b Rightarrow overrightarrow a .overrightarrow b = 0end{array} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  begin{array}{l} left| {ov

Bài 10 trang 93 SGK Hình học 12

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng α và M' là điểm đối xứng của M qua α thì H là trung điểm của đoạn thẳng MM'. + Xác định tọa độ hình chiếu H của M trên mặ phẳng alpha. + Xác định tọa độ điểm M': left{ begin{array}{l}{x{M'}} = 2{xH} {xM}{

Bài 11 trang 93 SGK Hình học 12

Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d, toạ độ của M là M t; 4 + t; 3 t. N là điểm thuộc đường thẳng d', toạ độ của N là N1 2t'; 3 + t'; 4 5t'. Ta có: overrightarrow {MN}= 1 2t' t; 1 + t' t; 1 5t' + t Vì MN ⊥ Oxz nên MN ⊥ Ox và MN ⊥ Oz Ox có vectơ

Bài 12 trang 93 SGK Hình học 12

+ Xác định tọa độ điểm H là hình chiếu của A trên đường thẳng Delta.     Gọi P là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với Delta. Tìm phương trình mặt phẳng P.     Khi đó H là giao điểm của Delta và mặt phẳng P. + Điểm M' đối xứng với M qua Delta khi và chỉ khi H là trung điểm của MM', từ đ

Bài 2 trang 91 SGK Hình học 12

a Tâm I là trung điểm của AB: Ileft {frac{{{xA} + {xB}}}{2};frac{{{yA} + {yB}}}{2};frac{{{zA} + {zB}}}{2}} right và bán kính R = frac{{AB}}{2}. b Phương trình mặt cầu tâm Ileft {{x0};{y0};{z0}} right và có bán kính R có dạng: {left {x {x0}} right^2} + {left {y {y0}} right^2} +

Bài 2 trang 94 SGK Hình học 12

begin{array}{l} overrightarrow a left {{x1};{y1};{z1}} right;,,overrightarrow b left {{x2};{y2};{z2}} right overrightarrow a .overrightarrow b = {x1}.{x2} + {y1}.{y2} + {z1}.{z2} end{array} overrightarrow a ;overrightarrow b cùng phương   Leftrightarrow overrightarrow a  = k

Bài 3 trang 92 SGK Hình học 12

a Mặt phẳng BCD đi qua B và nhận overrightarrow a  = left[ {overrightarrow {BC} ;overrightarrow {BD} } right] là 1 VTPT. Chứng minh ABCD là tứ diện bằng cách chứng minh A notin left {BCD} right b AH = dleft {A;left {BCD} right} right c {overrightarrow n {left alpha  right}

Bài 3 trang 94 SGK Hình học 12

Gọi I là tâm hình bình hành OADB ta có: overrightarrow {OA}  + overrightarrow {OB}  = 2overrightarrow {OI} LỜI GIẢI CHI TIẾT   Gọi I là tâm của hình bình hành ta có: begin{array}{l} overrightarrow {OA} + overrightarrow {OB} = 2overrightarrow {OI} Rightarrow overrightarrow {OI} = f

Bài 4 trang 92 SGK Hình học 12

Phương trình tham số đường thẳng d đi qua Mleft {{x0};{y0};{z0}} right và nhận overrightarrow u  = left {a;b;c} right là 1 VTCP có dạng: left{ begin{array}{l}x = {x0} + aty = {y0} + btz = {z0} + ctend{array} right.,,,left {t in R} right LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đường thẳng

Bài 4 trang 94 SGK Hình học 12

a Chứng minh 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. b Chứng minh AB = BD = DA c Kiểm tra tích vô hướng overrightarrow {AB} .overrightarrow {CD}  = 0 d Kiểm tra  trong các điều kiện left[ begin{array}{l}overrightarrow {BC} .overrightarrow {BD} = 0overrightarrow {CB} .overrightarrow {CD} = 0

Bài 5 trang 92 SGK Hình học 12

+ Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu S. + Viết phương trình đường thẳng d đi qua I và vuông góc với alpha. + Gọi K = left alpha  right cap d, tìm tọa độ điểm K, K chính là tâm đường tròn C. + Tính khoảng cách h = dleft {I;left alpha  right} right, từ đó suy ra bán kính r củ

Bài 5 trang 95 SGK Hình học 12

Aleft {{xA};{yA};{zA}} right;,,Bleft {{xB};{yB};{zB}} right, điểm M là trung điểm của AB  Rightarrow Mleft {frac{{{xA} + {xB}}}{2};frac{{{yA} + {yB}}}{2};frac{{{zA} + {zB}}}{2}} right. LỜI GIẢI CHI TIẾT M là trung điểm của AB  Rightarrow Mleft {frac{{1 + 0}}{2};frac{{0 + 1}}{2};

Bài 6 trang 92 SGK Hình học 12

a Tham số hóa tọa độ điểm M dạng Mleft {12 + 4t;9 + 3t;1 + t} right, thay điểm M vào phương trình mặt phẳng alpha. b left beta  right bot left d right Rightarrow {overrightarrow n {left beta  right}} = {overrightarrow u {left d right}}. Viết phương trình mặt phẳng đi qua N và

Bài 6 trang 95 SGK Hình học 12

Gọi phương trình tổng quát của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: {x^2} + {y^2} + {z^2} 2ax 2by 2cz + d = 0 Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào phương trình mặt cầu tìm các hệ số a, b, c, d. Suy ra bán kính của mặt cầu: R = sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} d} LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình tổn

Bài 7 trang 92 SGK Hình học 12

a Viết phương trình mặt phẳng biết điểm đi qua và 1 VTPT. b Tham số hóa tọa độ giao điểm và thay vào phương trình mặt phẳng alpha. c Đường thẳng đi qua A vuông góc với giá của overrightarrow a  và cắt đường thẳng d chính là đường thẳng AM. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Mặt phẳng α vuông góc với gi

Bài 7 trang 95 SGK Hình học 12

Gọi vec n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng alpha thì overrightarrow n  = left[ {overrightarrow a ;overrightarrow b } right]. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi vec n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng alpha thì  overrightarrow n  = left[ {overrightarrow a ;overrightarrow b } right] =

Bài 8 trang 93 SGK Hình học 12

+ Gọi overrightarrow a ;overrightarrow {a'} lần lượt là VTCP của hai đường thẳng d và d'. Khi đó mặt phẳng alpha nhận overrightarrow n  = left[ {overrightarrow a ;overrightarrow {a'} } right] là 1 VTPT. + Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu S, mặt phẳng alpha tiếp xúc với mặt

Bài 8 trang 95 SGK Hình học 12

Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC là: overrightarrow n  = left[ {overrightarrow {AB} ;overrightarrow {AC} } right] LỜI GIẢI CHI TIẾT overrightarrow {AB}  = 3; 2;0,overrightarrow {AC}  = 1; 2; 1 Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC là: overrightarrow n  = left[ {overrightarrow

Bài 9 trang 93 SGK Hình học 12

Điểm H, hình chiếu vuông góc của điểm M trên mp α chính là giao điểm của đường thẳng ∆ đi qua M và vuông góc với α. LỜI GIẢI CHI TIẾT Điểm H, hình chiếu vuông góc của điểm M trên mp α chính là giao điểm của đường thẳng ∆ đi qua M và vuông góc với

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương III - Phương pháp toạ độ trong không gian - Toán lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!