Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II - Toán lớp 11 Nâng cao
Câu 10 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao
Ta có: A’B’ // AB, B’C’ // BC ⇒ ABCD // A’B’C’D’ ⇒ A’C’D’ // ABC Chọn C
Câu 11 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao
Vẽ MN // AC N ϵ BC MP // AD P ϵ BD Thiết diện cần tìm là ΔMNP Ta có: Delta MNPinfty Delta ACD tỉ số {{MP} over {AD}} = {{BM} over {AB}} = {{a m} over a} {S{MNP}} = {left {{{a m} over a}} right^2}.{S{ABC}} = {left {{{a m} over a}} right^2}.{{{a^2}sqrt 3 } over 4} = {left {a m}
Câu 12 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao
P // AC và P // SB nên P cắt các mpASB, SBC, SBD theo các giao tuyến MN // EF // IJ // SB. Chọn A
Câu 3 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao
Nếu JK // BD thì BD // IJK nên IJK ∩ ABD = IL // BD. Thiết diện là hình thang IJKL. Nếu JK ∩ BD = O, L = IO ∩ AD thì thiết diện là tứ giác IJKL. Chọn B
Câu 4 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao
SAC ∩ SAD = SA Chọn D
Câu 5 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao
Ta có: A’C’ ⊂ mpSAC B’D’ ⊂ mpSBD Và SAC ∩ SBD = SO Gọi I = A’C’ ∩ B’D’ Thì I ϵ SO do đó A’C’, B’D’, SO đồng quy. Chọn C
Câu 6 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao
Gọi M là trung điểm AB Trong ΔMCD ta có : {{MG} over {MC}} = {{ME} over {MD}} = {1 over 3} tính chất trọng tâm Rightarrow GE//CD Chọn A
Câu 7 trang 79 SGK Hình học 11 Nâng cao
Gọi I = MN ∩ CD ⇒ F = KI ∩ AD = AD ∩ MNK Kẻ DL // BC L ϵ MI {{DL} over {BM}} = {{DN} over {BN}} = {1 over 2} Rightarrow DL = {1 over 2}CM ⇒ D là trung điểm CI. Từ đó suy ra F là trọng tâm ΔACI nên AF = 2FD. Chọn B
Câu 8 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao
Gọi I là trung điểm của AB. Thiết diện cần tìm là ΔCID Gọi J là trung điểm CD ΔCID cân nên IJ ⊥ CD ⇒ {S{ICD}} = {1 over 2}IJ.CD Ta có: eqalign{ & I{J^2} = C{I^2} C{J^2} = {left {{{asqrt 3 } over 2}} right^2} {{{a^2}} over 4} = {{{a^2}} over 2} cr & Rightarrow IJ = {{asqrt 2 } ov
Câu 9 trang 80 SGK Hình học 11 Nâng cao
Ta có: AB // CD nên giao tuyến của SAB và SCD là đường thẳng qua S và song song với AB. Chọn C
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 78 SGK Hình học 11 Nâng cao
NA và MG cùng thuộc mặt phẳng AND và không song song nhau nên cắt nhau tại I thì I = MG ∩ ABC Chọn B CÂU 2 TRANG 79 SGK HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Cho tứ diện ABCD và ba điểm E, F, G lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC, AD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mpEFG là :
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!