Bài 9. Axit nitric và muối nitrat - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 9. Axit nitric và muối nitrat được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

Axit nitric HNO3  có công thức cấu tạo :  Công thức electron của axit nitric là : Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5 và có hóa trị IV.

Bài 1 trang 45 SGK Hóa học 11

Công thức electron của HNO3: Công thức cấu tạo phân tử HNO3:   Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa +5 và hóa trị là 4.

Bài 2 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

Lập các phương trình hóa học:  a Ag + 2HNO3 đặc rightarrow NO2 uparrow + AgNO3 + H2O b 3Ag + 4HNO3 loãng rightarrow NO uparrow + 3AgNO3 + 2H2O c 8Al + 30HNO3 rightarrow 3N2O uparrow + 8AlNO33 + 15H2O d 4Zn + 10HNO3 rightarrow NH4NO3 + 4ZnNO32 + 3H2O e 3FeO + 10HNO3 rightarrow 3FeN

Bài 2 trang 45 SGK Hóa học 11

Trước hết, căn cứ vào tính chất, điền công thức các chất còn thiếu ở chỗ có dấu ?. Sau đó, cân bằng PTHH theo phương pháp thăng bằng electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ag + 2HNO3 đặc → NO2 ↑ + AgNO3 + H2O b Ag + 4HNO3 loãng → NO ↑ + 3AgNO3 + 2H2O c 8Al + 30HNO3 → 3N2O ↑ + 8AlNO33 + 15H2O d 4Zn + 10HNO3 →

Bài 3 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

So sánh tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO3  và H2SO4 Tính chất chung: + Đều là axit mạnh. +HNO3 và H2SO4 đặc nóng cho phản ứng oxi hóa. Tính chất khác biệt : HNO3 loãng hay đậm đặc đều có phản ứng oxi hóa khử, còn H2SO4 khi nung nóng mới có phản ứng oxi hóa khử. Riêng Fe và

Bài 3 trang 45 SGK Hóa học 11

Chỉ ra những tính chất chung: có tính axit mạnh Tính chất riêng: HNO3 và H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh   LỜI GIẢI CHI TIẾT  NHỮNG TÍNH CHẤT CHUNG:  Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh + Làm quỳ tím đổi sang màu đỏ + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử các nguyên tố có s

Bài 4 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt III nitrat:  4FeNO33 xrightarrow[]{t^0} 2Fe2O3 +12NO2 +3O2 Tổng các hệ số bằng 21. Vì vậy, chúng ta CHỌN D b Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân thủy ngân II nitrat: HgNO32 rightarrow Hg + 2NO2 uparrow + O2 Tổng các hệ số

Bài 4 trang 45 SGK Hóa học 11

Viết PTHH khi nhiệt phân 2 muối. Tính tổng hệ số của phản ứng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a 4FeNO33  2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Vậy tổng hệ số là 4 + 2 + 12 + 3 = 21 Đáp án D b HgNO33  Hg + 2NO2 + O2 Vậy tổng hệ số là 1 + 1 + 2 + 1 = 5 Đáp án A

Bài 5 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa:  1 4NO2 + 2H2O + O2 rightarrow 4HNO3 2 2HNO3 + CuO rightarrow CuNO32 + H2O 3CuNO32 + 2NaOH rightarrow CuOH2 downarrow +2NaNO3 4CuOH2 + 2HNO3 rightarrow CuNO32 +2H2O 5CuNO32 xrightarrow[]{t^0} CuO + 2NO2 uparrow + d

Bài 5 trang 45 SGK Hóa học 11

Bài 6 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phương trình hóa học:  3Cu + 8HNO3 rightarrow 3CuNO32 + 2NO uparrow +4H2O xmol CuO + 2HNO3 rightarrow CuNO32 +H2O ymol Số Mol HNO3: 1.1,5 = 1,5 mol Số mol khí NO : dfrac{6,72}{22,4}=0,3 mol Theo đề bài, sau phản ứng còn lại dung dịch HNO3 nên Cu và CuO đã phản ứng hết. Do đó : 64x + 80

Bài 6 trang 45 SGK Hóa học 11

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 7 trang 45 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phương trình phản ứng hóa học:  4overset{3}{N}H3 +5O2 xrightarrow[]{xt,850900^0C} 4overset{+2}{N}O + 6H2O 2overset{+2}{N}O + O2 rightarrow 2overset{+4}{N}O2 4overset{+4}{N}O2 + 2H2O + O2 rightarrow 4Hoverset{+5}{N}O3 Ta thấy, theo 3 phương trình trên số mol NH3 bằng số mol HNO3 tạ

Bài 7 trang 45 SGK Hóa học 11

Bài giảng Axit nitric và Muối nitrat - Hóa học 11

BÀI GIẢNG AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT HÓA HỌC 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về LÝ THUYẾT AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT LỚP 11! I. LÝ THUYẾT 1.1. AXIT NITRIC 1.1.1. CẤU TẠO PHÂN TỬ [Công thức cấu tạo HNO3] HÌNH 1: Công thức cấu tạo HNO3 [Mô hình phân tử HNO3] HÌNH 2: Mô hình

Những điều cần biết về Axit nitric và các ứng dụng quan trọng của axit

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ AXIT NITRIC HNO3 và công dụng hóa học AXIT NITRIC HAY HNO3  LÀ MỘT AXIT PHỔ BIẾN VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÁ NHIỀU TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC. ĐỂ BIẾT ĐƯỢC TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA LOẠI AXIT ĐẶC BIỆT NÀY, MỜI CÁC BẠN THEO DÕI BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY NHÉ! I. ĐỊNH NGHĨA AXIT NIT

Tìm hiểu ngay các dạng phản ứng nhiệt phân muối Nitrat

TÌM HIỂU NGAY CÁC DẠNG PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT  TRONG CHƯƠNG HỌC VỀ AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT CÁC BẠN SẼ ĐƯỢC TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG NHIỆT PHÂN. VẬY CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU CỤ THỂ VỀ NỘI DUNG HIỆN TƯỢNG NÀY NHÉ! I. MUỐI NITRAT     1. ĐỊNH NGHĨA Công thức tổng quát: MNO3n. Tính vật l

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 9. Axit nitric và muối nitrat - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!