Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường - Sinh lớp 9
Bài 1 trang 190 SGK Sinh học 9
Có thể căn cứ vào các đặc điểm hình thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới các nhân tố sinh thái khiến cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi → thay đổi kiểu hình của một cơ thể → b
Bài 10 trang 190 SGK Sinh học 9
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất
Bài 2 trang 190 SGK Sinh học 9
Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng, Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan
Bài 3 trang 190 SGK Sinh học 9
Quần thể người khác quần thể sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật , hôn nhân, giáo dục, văn hóa là do con người có tư duy , lao động Ý nghĩa cùa hình tháp dân số: Hình tháp dân số thể hiện thành phần nhóm tuổi, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong của từng lứa tuổi, từ đó cho
Bài 4 trang 190 SGK Sinh học 9
Trong quần thể sinh vật chỉ có các mối quan hệ cùng loài cạnh trạnh, hỗ trợ Trong quần xã sinh vật có các mối quan hệ cùng loài quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể và mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài cộng sinh , hội sinh , cạnh tranh, kí sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác Quần xã và q
Bài 5 trang 190 SGK Sinh học 9
Điền cụm từ vào ô Giải thích : + Lúa là thức ăn của gà và người + Gà là thức ăn của chồn và người + Chồn là thức ăn của người
Bài 6 trang 190 SGK Sinh học 9
Những hoạt động tiêu cực của con người đối với môi trường: + Khai thác rừng bừa bãi. + Săn bắt động vật hoang dã. + Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường. + Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc Những hoạt động tích cực của con người đối với môi trường: + Sử dụng
Bài 7 trang 190 SGK Sinh học 9
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt động của con người và các hoạt động tự nhiên Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngườichặt phá rừng, săn bắt các động vật q
Bài 8 trang 190 SGK Sinh học 9
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất bằng các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,... và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước bằng cách không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng bằng cách kết hợp khai thác có mức độ
Bài 9 trang 190 SGK Sinh học 9
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì: + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu là của con người. + Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lươn
Câu 1 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.
Câu 10 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững
Câu 2 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là : quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.
Câu 3 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Quần thể người khác quần thể sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế – xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Ý nghĩa của hình tháp dân số : Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản , tỉ lệ tử vong của từng lứa tuổi , từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân số của một nước.
Câu 4 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài ở quần xã.
Câu 5 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Câu 6 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Những hoạt động tiêu cực của con người đối với môi trường: + Khai thác rừng bừa bãi. + Săn bắt động vật hoang dã. + Đổ rác thải, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường. + Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc,... Những hoạt động tích cực của con người đối
Câu 7 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm k
Câu 8 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất bằng các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,… và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: bằng cách không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng bằng cách kết hợp khai thác có mức độ tài ngu
Câu 9 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 9
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật. + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)