Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) - Sinh lớp 9
Bài 1 (trang 196 SGK Sinh 9)
[Giải bài 1 trang 196 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9]
Bài 1 (trang 197 SGK Sinh 9)
Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh với từng cấp độ tổ chức sống. Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần
Bài 2 (trang 196 SGK Sinh 9)
QUY LUẬT DI TRUYỀN NỘI DUNG GIẢI THÍCH Phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của
Bài 2 (trang 197 SGK Sinh 9)
QUẦN THỂ QUẦN XÃ HỆ SINH THÁI Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống tro
Bài 3 (trang 196 SGK Sinh 9)
BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN THƯỜNG BIẾN Khái niệm Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trự
Bài 4 (trang 197 SGK Sinh 9)
ĐB GEN ĐB CẤU TRÚC NST ĐB SỐ LƯỢNG NST Khái niệm Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. Là những biến đổi trong cấu trúc NST. Là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp nucl ê ô tit nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. Các dạng đột biến ĐB mất 1 cặp nuclêôtit
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.1
BẢNG 66.1. CÁC CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠ CHẾ HIỆN TƯỢNG Cấp phân tử: ADN ADN→ARN →Prôtêin Quy định tính đặc thù của prôtêin Cấp tế bào: NST Nhân đôi →Phân li →Tổ hợp Bộ NST đặc trưng cho từng loài Nguyên phân →Giảm phân →Thụ tinh Con cái giống bố mẹ CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠ CHẾ
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2
BẢNG 66.2. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN QUY LUẬT DI TRUYỀN NỘI DUNG GIẢI THÍCH Phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trìn
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3
BẢNG 66.3. CÁC LOẠI BIẾN DỊ BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN THƯỜNG BIẾN Khái niệm Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đ
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.4
BẢNG 66.4. CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN ĐB ĐB GEN ĐB CẤU TRÚC NST ĐB SỐ LƯỢNG NST Khái niệm Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. Là những biến đổi trong cấu trúc NST. Là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp nuclêôtit nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. Các dạng đột
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5
BẢNG 66.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ, QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI QUẦN THỂ QUẦN XÃ HỆ SINH THÁI Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều
Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên
Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh với từng cấp độ tổ chức sống. Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi và ch
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)