Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - Sinh lớp 9
Bài 1 trang 183 SGK Sinh học 9
Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất: Hệ sinh thái trên cạn gồm các hệ sinh thái rừng rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo mùa, rừng ôn dới, rừng lá kim..; các hệ sinh thái thảo nguyên; các hệ sinh thái hoang mạc; các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng; hệ sinh thái núi đá
Bài 2 trang 183 SGK Sinh học 9
Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng
Bài 3 trang 183 SGK Sinh học 9
Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển . Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con hgười. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải
Bài 4 trang 183 SGK Sinh học 9
Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường. Hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông nghiệp như: + Vù
Câu 1 trang 183 Sách giáo khoa Sinh học 9
Có hai hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất đó là hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước. Hệ sinh thái trên cạn bao gồm : + Các hệ sinh thái rừng, + Hệ sinh thái thảo nguyên, + Hệ sinh thái hoang mạc, + Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng, + Hệ sinh thái núi đá vôi… Hệ sinh
Câu 2 trang 183 Sách giáo khoa Sinh học 9
Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì : Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật . Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hậu , giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng : + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên r
Câu 3 trang 183 Sách giáo khoa Sinh học 9
Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì : Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú , là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con ngươi. Tuy nhiên , tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận . Hiện nay , do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị c
Câu 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh học 9
Nước ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau. Trên những vùng sinh thái đó, người ta gieo trồng nhiều loài cây khác nhau nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. + Vùng núi phía Bắc : các loại cây công nghiệp và cây lương thực cây lúa nương. + Vùng trung du ph
Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ mà theo em là phù hợp.
Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ mà theo em là phù hợp TÌNH HUỐNG CÁCH BẢO VỆ Loài rùa biển đang bị săn lùng , khai thác lấy mai để làm đồ mĩ nghệ , số lượng rùa còn lại rất ít thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển . Chúng ta cần làm gì để
Lý thuyết Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái chi tiết nhất
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái là một bài kiến thức tổng quan thuộc chương IV nói về các vấn đề bảo vệ môi trường trong chương trình Sinh học 9. Cunghocvui xin gửi tới các bạn bài lý thuyết A. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái 1. Sự đa đạng của các hệ sinh thái Sự khác nhau giữa các hệ sinh thái dướ
Thảo luận: Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào? Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê. + Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán: Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán. Nhờ có tác dụng giữ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)