Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp - Sinh lớp 9
Bài 1 (trang 191 SGK Sinh 9)
CÁC NHÓM SINH VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAI TRÒ Virut Kích thước rất nhỏ 12 50 phần triệu milimet. Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình. Kí sinh bắt buộc. Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác. Vi khuẩn Kích thước nhỏ bé 1 đến vài phần nghìn milimet. Có cấu tạo tế bào nh
Bài 1 (trang 192 - 193 SGK Sinh 9)
[Giải bài 1 trang 192 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9]
Bài 2 (trang 191 SGK Sinh 9)
CÁC NHÓM THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM Tảo Là thực vật bậc thấp. Gồm các thể đơn bào và đa bào. Tế bào có diệp lục. Chưa có rễ, thân, lá thật. Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. Hầu hết sống ở nước. Rêu Là thực vật bậc cao. Có thân, lá cấu tạo đơn giản; rễ giả, chưa có hoa. Sinh sản bằng bào tử. Là thực
Bài 2 (trang 193 SGK Sinh 9)
Kết quả 1 d 5 c 2 b 6 i 3 a 7 g 4 e 8 h
Bài 3 (trang 191 SGK Sinh 9)
ĐẶC ĐIỂM CÂY MỘT LÁ MẦM CÂY HAI LÁ MẦM Số lá mầm Một Hai Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Kiểu gân lá Hình cung hoặc song song Hình mạng Số cánh hoa 6 hoặc 3 5 hoặc 4 Kiểu thân Chủ yếu là thân gỗ Thân gỗ, thân cỏ, thân leo
Bài 4 (trang 192 SGK Sinh 9)
NGÀNH ĐẶC ĐIỂM Động vật nguyên sinh Cơ thể đơn bào. Phần lớn dị dưỡng. Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. Sống tự do hoặc kí sinh. Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Có tế bào gai để tự vệ và tấn cô
Bài 5 (trang 192 SGK Sinh 9)
LỚP ĐẶC ĐIỂM Cá Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm. Thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt. Lưỡng cư Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi. Hô hấp bằng phổi và da. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngă
Hãy điền các số tương ứng với các nhóm thực vật vào đúng vị trí của cây phát sinh ở hình 64.1.
Chú thích 1. Tảo 2. Dương xỉ 3. Các cơ thể sống đầu tiên 4. Dương xỉ cổ 5. Các thực vật cạn đầu tiên 6. Hạt kín 7. Tảo nguyên thủy 8. Rêu 9. Hạt trần
Hãy điền nội dung phù hợp vảo bảng 64.1
Bảng 64.1 : Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật CÁC NHÓM SINH VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAI TRÒ Virut Kích thước rất nhỏ 12 50 phần triệu milimet. Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình. Kí sinh bắt buộc. Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác. Vi khuẩn Kích thư
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.2.
BẢNG 64.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM THỰC VẬT CÁC NHÓM THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM Tảo Là thực vật bậc thấp. Gồm các thể đơn bào và đa bào. Tế bào có diệp lục. Chưa có rễ, thân, lá thật. Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. Hầu hết sống ở nước. Rêu Là thực vật bậc cao. Có thân, lá cấu tạo đơn giản; rễ giả, ch
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.3.
BẢNG 64.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ CÂY HAI LÁ MẦM ĐẶC ĐIỂM CÂY MỘT LÁ MẦM CÂY HAI LÁ MẦM Số lá mầm Một Hai Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Kiểu gân lá Hình cung hoặc song song Hình mạng Số cánh hoa 6 hoặc 3 5 hoặc 4 Kiểu thân Chủ yếu là thân gỗ Thân gỗ, thân cỏ, thân leo ĐẶC ĐIỂM CÂY MỘT LÁ MẦM CÂY H
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4.
BẢNG 64.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT NGÀNH ĐẶC ĐIỂM Động vật nguyên sinh Cơ thể đơn bào. Phần lớn dị dưỡng. Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. Sống tự do hoặc kí sinh. Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớ
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.5.
BẢNG 64.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP ĐẶC ĐIỂM Cá Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm. Thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt. Lưỡng cư Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới Động vật.
Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới Động vật. BẢNG 64.6. TRẬT TỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT TRẬT TỰ TIẾN HÓA KẾT QUẢ a. Giun dẹp 1 1 d b. Ruột khoang 2 2 b c. Giun đốt 3 3 a d. Động vật nguyên thủy 4 4 e e. G
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)