Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 144 SGK Địa lí 9
Phát triển tổng hợp kinh tế biển đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo có ý nghĩa: Đối với nền kinh tế: + Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển đảo, giao
Bài 2 trang 144 SGK Địa lí 9
Những biện pháp phát triển giao thông vận tải biển: Sắp xếp lại và phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển, từng bước cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa các cảng biển hiện có, xây dựng các cảng mới đặc biệt là các cảng nước sâu Phát triển đội tàu vận tải biển các tàu chở côngtennơ, tàu chở dầu và các t
Bài 3 trang 144 SGK Địa lí 9
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng n
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
Các biện pháp:: Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai th
Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
Tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta: Tiềm năng dầu khí: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa phía Nam. Nước ta có 8 bể trầm tích: sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu Mã Lai; trong đ
Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết.
Một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta: Dầu khí ở thềm lục địa phía nam 8 bể trầm tích, tiêu biểu có Nam Côn Sơn, Cửu Long. Muối chủ yếu ở duyên hải Nam Trung Bộ Cà Ná, Sa Huỳnh. Cát trắng, titan: Khánh Hòa, Quảng Ninh.
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển –đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo: Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ... Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tà
Tại sao nghề muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì: Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm muối. Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn. Địa hình ven biển thuận lợi để hình thanh các cánh đồng
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối vớ ngành ngoại thương ở nước ta?
Ý nghĩa của việc phát triển giao thông vận tải biển đối với ngành ngoại thương ở nước ta: Thúc đẩy hoạt động giao lưu, buôn bán với các quốc gia được dễ dàng hơn thông qua tuyến đường biển quốc tế. Vận tải biển có ưu điểm trong vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh trên những tuyến đường dài xuyên l
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)