Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 75 SGK Địa lí 9
Thuận lợi: Đất phù sa màu mỡ là tài nguyên quý giá nhất của vùng, phân bố trên nền địa hình rộng lớn, bằng phẳng. Kết hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Có một mùa đông lạnh phù hợp để phát triển rau màu ưa lạnh c
Bài 2 trang 75 SGK Địa lí 9
Vai trò hàng đầu là ngăn lũ, bảo vệ vùng dân cư trong đê trước các thiên tai bão, lũ. Vùng ngoài đê hàng năm được bồi đắp phù sa màu mỡ và mở rộng về phía biển. Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng còn là nét văn hóa độc đáo của nền văn hóa sông Hồng, văn hóa Việt Nam.
Bài 3 trang 75 SGK Địa lí 9
Sử dụng kĩ năng tính toán xử lí số liệu tính giá trị bình quân đầu người Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ cột và nhận xét biểu đồ. LỜI GIẢI CHI TIẾT B1. Tính bình quân đất nông nghiệp theo đầu người: B2. Vẽ biểu đồ: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN BÌNH QUÂN ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚ
Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư: Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt cây lúa nước. Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt. Ngoài ra còn phát triển du lịch, nu
Dựa vào hình 20.2, cho biết Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước; gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.
Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 năm 2002, gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước 242 người/km2. Thuận lợi: + Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Là cơ sở, thúc đ
Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
Dân cư: + Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước 1179 người/km2. + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước 1,1% <1,4% nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình. Xã hội: + Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước 9,3 > 7,4%. + T
Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại: + Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng. + Đất đỏ vàng feralit đỏ vàng và đất xám trên phù sa cổ có diệ
Quan sát hình 20.1, hãy xác định: Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Vị trí đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.
Ranh giới tiếp giáp của vùng đồng bằng sông Hồng: Tiếp giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ ở phía Bắc và phía Tây. + Ranh giới phía Bắc gồm: Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, phía bắc Hà Nội, Vĩnh Phúc. + Ranh giới phía Tây gồm: phía tây Hà Nội, Hà Nam, phía bắc Ninh Bình. Tiếp giáp với Bắc Trung Bộ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ