Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 33 SGK Địa lí 9
Việt Nam là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Lúa được trồng trên khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều nhất ở hai vùng trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, một số đồng bằng lớn ở miền Trung cũng phát triển cây lúa như: Thanh Hó
Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 9
Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ cột chồng. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Nhận xét: Tỉ trọng cây lương thực có xu hướng giảm nhẹ từ 67,1% 1990 xuống còn 60,8% 2002, giảm 6,3%. Tỉ trọng cây công nghiệp tăng khá nhanh từ 13,5% 1990 lên 22,7% 2002, tăng gần 9,2%. ⟹ Sự thay đổi trên cho thấy cơ cấu ngành trồng trọt nước ta đang có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng cây
Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002.
Các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002: Nhìn chung diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người đều tăng lên. Sản lượng lúa tăng nhanh nhất, tăng gấp 3 lần từ 11,6 triệu tấn lên 34,4 triệu tấn. Năng suất lúa cũng tăng lên nhanh, gấp 2,2 lần từ 20,
Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta
Cây công nghiệp hàng năm: + Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. + Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long. + Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc
Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Một số loại cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, dứa… Nam Bộ trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị vì: + Có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nắng nóng quanh năm thích hợp trồng cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới. + Đất xám phù sa cổ, đất feralit màu mỡ, phân bố
Xác định trên hình 8.2 các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng?
Các vùng chăn nuôi lợn chính: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng vì: Đây là vùng trọng điểm lương thực nên nguồn phụ phẩm thức ăn cho chăn nuôi lợn lớn ngô, sắn, lúa…. Ngoài ra, địa hình đồng bằng, khí hậu phù hợp, nguồn nước dồi dào…là đ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
- Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
- Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- Bài 15. Thương mại và du lịch
- Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế