Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 94 SGK Địa lí 9
a Thuận lợi: Vị trí địa lí: + Vị trí trung gian, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các quốc lộ Đông – Tây nối với Tây Nguyên và Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và quốc gia láng
Bài 2 trang 94 SGK Địa lí 9
Đặc điểm phân bố dân cư ở duyên hải Nam Trung Bộ: Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng ven biển phía Đông và miền núi phía Tây: + Đồng bằng ven biển phía Đông chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm. Mật độ dân số cao trung bình 100200 người/km2, dân cư tập trung ở các thành phố, thị
Bài 3 trang 94 SGK Địa lí 9
Du lịch là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vì: Đây là vùng giàu tài nguyên du lịch, có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng… + Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tập trung nhiều bãi biển đẹp của cả nước: Mỹ Khê, Sa Huỳnh Quảng Ngãi, Đại Lãnh, Nh
Căn cứ vào bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt và động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Phân bố dân cư, dân tộc: + Đồng bằng ven biển: dân cư đông đúc, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố thị xã; chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm. + Đồi núi phía Tây: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Chủ yếu các dân tộc ít người Cơ –tu, Ragiai, Bana, Êđê… có đời sống c
Dựa vào bảng 25.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
Duyên hải Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước năm 1999: mật độ dân số của vùng là 183 người/km2, cả nước là 233 người/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số khá cao và trên mức trung bình cả nước năm 1999: gia
Dựa vào hình 25.1, hãy xác định: Vị trí, giới hạn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Hai quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo: Lý Sơn, Phú Quý.
Vị trí, giới hạn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Vị trí địa lí: + Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ + Phía Nam giáp Đông Nam Bộ + Phía Tây giáp Tây Nguyên + Phía Đông giáp biển Đông Phạm vi lãnh thổ: + Bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Đặc điểm dân cư, xã hội vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông. Bảng 25.1. Một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Duyên hải Nam Trung Bộ KHU VỰC DÂN CƯ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đồng bằng ven biển Chủ yếu
Đặc điểm dân cư, xã hội vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông. Bảng 25.1. Một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Duyên hải Nam Trung Bộ KHU VỰC DÂN CƯ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Đồng bằng ven biển Chủ yếu
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Bảo về và phát triển rừng ở duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò hết sức quan trọng: Rừng đầu nguồn góp phần hạn chế các thiên tai lũ quét, sạt lở đất, xói mòn rửa trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông. Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát. Bảo vệ nguồn nước ngầm cho
Tìm trên hình 25.1: Các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh. Các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng.
Vịnh biển: Dung Quất Quảng Ngãi, Vân Phong Khánh Hòa, Cam Ranh Ninh Thuận. Các bãi tắm, điểm du lịch nổi tiếng: + Bãi biển Non Nước Đà Nẵng, Sa Huỳnh, Quy Nhơn Bình Định, Nha Trang TP. Nha Trang Khánh Hòa, Mũi Né Phan Thiết Bình Thuận; các đảo Lý Sơn, Phú Quý.. + Khu nước khoáng Vĩnh Hảo, vườn qu
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ