Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 89 SGK Địa lí 9
a Nông nghiệp Thành tựu Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg năm 1995 lên 346,9 kg năm 2005. Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Sản xuất nông nghiệp đang phát triển the
Bài 2 trang 89 SGK Địa lí 9
Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng: gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn + Tài nguyên du lịch tự nhiên: nhiều bãi biển, hang động vườn quốc gia đẹp và nổi tiếng Bãi biển: Sầm Sơn Thanh Hóa, Cửa Lò Hà Tĩnh, Nhật Lệ Quảng Bình, Lăng Cô Huế. Thắng cảnh, hang động: Phong Nha – Kẻ
Bài 3 trang 89 SGK Địa lí 9
Khu di tích Kim Liên là khu di tích tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 15 km theo tỉnh lộ 49. Được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia Khu di tích Kim Liên là một trong bốn di tích quan trọng tại Việt Nam về Chủ tịch
Dựa vào hình 24.2, nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
Giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1995 2002, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng tăng gấp 2,7 lần.
Hãy kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ.
Một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ: Các bãi biển Sầm Sơn Thanh Hóa, Cửa Lò Hà Tĩnh, Nhật Lệ Quảng Bình, Lăng Cô Huế. Thắng cảnh hang động: Phong Nha – Kẻ Bảng, động Thiên Đường, hang Sơn Đoòng Quảng Bình. Di tích văn hóa lịch sử: Ngã ba Đồng Lộc, Cố đô Huế, chùa Thiên Mụ, quê Bác Hồ,
Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng
Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường. Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay ở ven biển. Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển. Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu t
Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng
Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường. Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay ở ven biển. Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển. Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu t
Quan sát hình 24.3, hãy: Xác định các vùng nông – lâm kết hợp. Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ
Các vùng nông – lâm kết hợp: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế và xen kẽ ở vùng núi thuộc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình. + Trên vùng đồi núi phía tây: trồng rừng + trồng cây công nghiệp lâu lăm+chăn nuôi trâu bò. + Vùng ven biển phía đông: trồng rừn
Quan sát hình 24.3, xác định vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi.
Các cơ sở khai thác khoáng sản: Thiếc: Nghệ An Crôm: Thanh Hóa Titan: Hà Tĩnh Đá vôi: Thanh Hóa, Nghệ An
Quan sát hình 24.3, xác định vị trí các quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này.
Các tuyến đường: + Quốc lộ 7 Vinh – cửa khẩu Nậm Cấn – Lào. + Quốc lộ 8 Vinh – cửa khẩu Cầu Treo –Lào. + Quốc lộ 9 Đông Hà – cửa khẩu Lao Bảo Lào. Ý nghĩa của các tuyến quốc lộ 7,8,9: + Các quốc lộ 7,8,9 là những tuyến đường ngang giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
Xác định trên hình 24.3 , những ngành công nghiệp chủ yếu của các thành phố Thanh Hóa, Vinh, Huế.
Thanh Hóa: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm. Vinh: cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dung, chế biến lương thực thực phẩm. Hà Tĩnh: chế biến lâm sản. Đồng Hới: sản xuất vật liệu xây dựng. Đông Hà: chế biến lương thực thực phẩm. Huế: cơ khí, sản xuất h
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ