Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 69 SGK Địa lí 9
Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc: Tiểu vùng Đông Bắc: tập trung khoáng sản giàu có nhất nước ta, phong phú đa dạng , gồm cả khoáng sản phi kim và kim loại than đá, sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít, aparit, pirit…. + Than
Bài 2 trang 69 SGK Địa lí 9
Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: Mang lại nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, tạo việc làm và nâng cao đời sống người dân. Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế thiên tai lũ
Bài 3 trang 69 SGK Địa lí 9
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở HAI TIỂU VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 1995 – 2002. Nhận xét: Trong thời kì 1995 – 2002, Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh Tây Bắc. + Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ
Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm chè, hồi. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
Địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm chè, hồi : + Cây chè: Các tỉnh Sơn La Mộc Châu, Hà Giang, Thái Nguyên. + Cây hồi: Lạng Sơn. Cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi sau: + Khí hậu cận nhiệt đới của vùng thích hợp với điều kiện si
Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình.
Cung cấp nguồn điện chủ yếu cho miền Bắc và một phần khu vực phía Nam qua đường tải điện 500 kw, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Giá trị thủy lợi: hồ chứa nước có vai trò điều tiết nguồn nước vào mùa lũ – cạn giúp hạn chế thiên tai và cung cấp nước tưới cho sản xuất, sinh
Xác định trên hình 18.1 các cửa khẩu quan trọng thuộc biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.
Cửa khẩu Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh. Cửa khẩu Hữu Nghị thuộc tỉnh Lạng Sơn. Cửa khẩu Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai.
Xác định trên hình 18.1 các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất.
Các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà,Thác Bà, Tuyên Quang. Các nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, Na Dương, Phả Lại. Các trung tâm công nghiệp: + Luyện kim: Thái Nguyên. + Cơ khí: Thái Nguyên, Hạ Long. + Hóa chất: Bắc Giang, Việt Trì.
Xác định trên hình 18.1 vị trí các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm.
Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khí. Việt Trì: hóa chất, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm. Hạ Long: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến luơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Lạng Sơn: sản xuất hàng tiêu dùng. Bắc Giang: hóa chất.
Xác định trên hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt – Trung và Việt - Lào.
Các tuyến đường sắt: + Hà Nội – Lào Cai – Trung Quốc. + Hà Nội – Đồng Đăng – Trung Quốc. Các tuyến đường ô tô: + Quốc lộ 1A: Hà Nội – Lạng Sơn – Hữu Nghị. + Quốc lộ 3: Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ