Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 23 SGK Địa lí 9
Các vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: gồm Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gồm TP. Hồ Chí
Bài 2 trang 23 SGK Địa lí 9
Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ tròn. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ biểu đồ: Chú ý: tên biểu đồ, bảng chú giải, đơn vị. b Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế. Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất 47,9%, bao gồm: + Kinh tế cá thể với tỉ trọng lớn nhất 31,6%. + Kinh tế tư nhân 8,3%. + Kinh tế tập t
Bài 3 trang 23 SGK Địa lí 9
Thành tựu: Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dung. Nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu
Dựa vào hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
Nhận xét: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông –lâmngư nghiệp; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp –xây dựng; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động. + Nông –lâmngư nghiệp giảm nhanh từ 38,7% 1990 xuống 23% 2002, giảm 15,7%. + Công nghiệ
Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển.
Các vùng kinh tế của nước ta gồm: + Trung du và miền núi Bắc Bộ. + Đồng bằng sông Hồng. + Bắc Trung Bộ. + Duyên hải Nam Trung Bộ. + Tây Nguyên. + Đông Nam Bộ. + Đồng bằng sông Cửu Long. Phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm Hà Nội, Hải Dương,
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
- Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
- Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- Bài 15. Thương mại và du lịch
- Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế