Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 79 SGK Địa lí 9
Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002: Công nghiệp hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng 1995 lên 55,2 nghìn tỉ đồng 2002.
Bài 2 trang 79 SGK Địa lí 9
a Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng: Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia . Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng lúa gạo, mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi phụ phẩm từ lương thực hoa màu,
Bài 3 trang 79 SGK Địa lí 9
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch: Có tài nguyên du lịch phong phú: bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động Ninh Bình, Tam Đảo, Đại Lải Vĩnh phúc, hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm Hà Nội… + Vườn quốc gi
Căn cứ vào hình 21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ở đồng bằng sông Hồng.
Giai đoạn 1995 – 2002, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng của vùng đồng bằng sông Hồng tăng lên khá nhanh, từ 26,6% lên 36% tăng 9,4%.
Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.
Vị trí: Cảng Hải Phòng thuộc thành phố Hải Phòng, nằm ở vùng ven biển phía đông của Hải Phòng. Sân bay quốc tế Nội Bài thuộc TP. Hà Nội. Ý nghĩa: Đều là những hệ thống vận tải quốc tế lớn nhất và sôi động nhất ở khu vực phía Bắc. Có vai trò quan trọng trong giao lưu, vận chuyển hàng hóa và hà
Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng 56,4 tạ/hanăm 2002: + Cao hơn năng suất lúa đồng bằng sông Cửu Long 46,2 tạ/hanăm 2002. + Cao hơn năng suấ lúa cả nước 45,9 tạ/hanăm 2002.
Dựa vào hình 21.2, cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm
Các ngành công nghiệp trọng điểm phân bố chủ yếu ở các thành phố, đô thị lớn của vùng như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình…
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất lúa chính ở đồng bằng sông Hồng
Các sản phẩm rau màu vụ đông mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn. Đạng hóa cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ của vùng. Khắc phục tính mùa vụ, tạo việc làm cho người dân, tránh lãng thời gian lao động dư thừa của người nông dân.
Xác định trên hình 21.2, vị trí của các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ