Bài 39. Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 39. Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 166 SGK Hóa 10)

Nội dung thể hiện trong câu sai là A. BÀI 1 TRANG 166 SGK HÓA 10: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai: ... [/../giaihoalop10/bai1trang166sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 167 SGK HÓA 10: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/../giaihoalop10/bai2trang167sgkhoa10.jsp] BÀI 3

Bài 1 Trang 166 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi bị cháy ở mặt đất là ý đúng. Vì vậy, chúng ta chọn A là câu sai. Câu B, C, D đúng.

Bài 2 (trang 167 SGK Hóa 10)

D đúng BÀI 1 TRANG 166 SGK HÓA 10: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai: ... [/../giaihoalop10/bai1trang166sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 167 SGK HÓA 10: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/../giaihoalop10/bai2trang167sgkhoa10.jsp] BÀI 3 TRANG 167 SGK HÓA 10: Có thể d

Bài 2 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Yếu tố tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng là D: Tăng nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 3 (trang 167 SGK Hóa 10)

Những biện pháp để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường: a Tăng nồng độ chất phản ứng. b Tăng nhiệt độ của phản ứng. c Giảm kích thước hạt với phản ứng có chất rắn tham gia, tốc độ phản ứng tăng. d Cho thêm chất xúc tác với phản ứng cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm t

Bài 3 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là: Nồng độ: Có thể tăng nồng độ các chất phản ứng hoặc giảm nồng độ sản phẩm bằng cách lấy chúng ra khỏi phản ứng. Áp suất: Tùy theo phản ứng mà ta tăng hoặc giảm áp suất cho phù hợp. Nhiệt độ: Đối với phản ứng thu nhiệt thì tăng nhiệt độ, đối với phản ứng

Bài 4 (trang 167 SGK Hóa 10)

Những phản ứng có tốc độ lớn hơn: a Fe + CuSO4 4M b Zn + CuSO4 2M, 500C c Zn bột + CuSO4 2M d 2H2 + O2 → 2H2O to thường, xúc tác Pt BÀI 1 TRANG 166 SGK HÓA 10: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai: ... [/../giaihoalop10/bai1trang166sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 167 SGK HÓA 10: Cho biết cân

Bài 4 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Fe+CuSO4 2M < Fe+CuSO44M b. Zn+CuSO42M,25^0 C< Zn+CuSO42M, 50^0 C c. Znhạt+CuSO4 2M < Znbột +CuSO4 2M d. 2H2+O2overset{t^0 thường}{rightarrow}2H2O< 2H2+O2overset{t^0 thường,Pt}{rightarrow}2H2O

Bài 5 (trang 167 SGK Hóa 10)

Đun nóng, hút ra ngoài CO2 và H2O. BÀI 1 TRANG 166 SGK HÓA 10: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai: ... [/../giaihoalop10/bai1trang166sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 167 SGK HÓA 10: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/../giaihoalop10/bai2trang167sgkhoa10.jsp] BÀI 3 TR

Bài 5 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Có thể dùng những biện pháp để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3. Đun nóng. Hút ra ngoài CO2,H2O.

Bài 6 (trang 167 SGK Hóa 10)

Điều sẽ xảy ra nếu: aTăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất tăng số mol phân tử khí ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. bThêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng. cLấy bớ

Bài 6 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. b. và c. Chất rắn không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. d. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. e. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Bài 7 (trang 167 SGK Hóa 10)

Giảm dung tích cảu bình phản ứng xuống ở nhiệt độkhông đổi, tức là tăng áp suất của bình nên: a Cân bằng chuyển dịch theo chiều chiều nghịch chiều làm giảm số mol khí b Cân bằng không chuyển dịch do số mol khí ở 2 về bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng c Cân bằng chuyển dịch theo chiề

Bài 7 Trang 167 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Cả 5 hệ cân bằng đều có các chất phản ứng và chất sản phẩm đều ở trạng thái khí. Giảm dung tích của bình phản ứng xuống thì ta đã tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở trong bình. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng có số mol khí ít hơn. Nếu hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế phương trìn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 39. Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!