Bài 38. Cân bằng hóa học - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 38. Cân bằng hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 162 SGK Hóa 10)

C đúng. BÀI 1 TRANG 162 SGK HÓA 10: Ý nào sau đây là đúng: ... [/../giaihoalop10/bai1trang162sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 162 SGK HÓA 10: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/../giaihoalop10/bai2trang162sgkhoa10.jsp] BÀI 3 TRANG 163 SGK HÓA 10: Cân bằng hóa học là gì? ... [/../giaihoalo

Bài 1 Trang 162 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học là ý đúng.      Vì vậy chúng ta chọn C.

Bài 2 (trang 162 SGK Hóa 10)

C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi BÀI 1 TRANG 162 SGK HÓA 10: Ý nào sau đây là đúng: ... [/../giaihoa

Bài 2 Trang 162 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Câu C đúng. Vì chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi.

Bài 3 (trang 163 SGK Hóa 10)

Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau Vthuận = Vnghị

Bài 3 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.       Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại mà vt=vn. Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian, số mol ở các chất th

Bài 4 (trang 163 SGK Hóa 10)

Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng. Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ. Chất xúc tác không có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, vì chất xúc tá

Bài 4 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.       Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là nồng độ, áp suất và nhiệt độ.       Chất xúc tác hoặc chất ức chế không làm dịch chuy

Bài 5 (trang 163 SGK Hóa 10)

Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngoài đó. Áp dụng: giảm áp suất, tăng nhiệt độ phản ứng thu nhiệt, tăng nồng độ CO2 hoặc

Bài 5 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Nội dung nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.      Ví dụ:                  Cr +CO2 overs

Bài 6 (trang 163 SGK Hóa 10)

Cr + H2Ok ⇄ COk + H2k ; ΔH > 0 1 COk + H2Ok ⇄ CO2k + H2k; ΔH < 0 2 Phản ứng 1 Phản ứng 2 Tăng nhiệt độ → ← Thêm hơi nước → → Tăng H2 ← ← Tăng áp suất ← Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi Chất xúc tác Không đổi Không đổi BÀI 1 TRANG 162 SGK HÓA 10: Ý nào sau đây là đúng: ... [/../giaih

Bài 6 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Xét cân bằng: Cr+H2Ok overset{leftarrow}{rightarrow} COk+H2k         Delta H>0     1 a. Tăng nhiệt độ: cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. b. Thêm lượng hơi nước vào: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. c. Thêm H2 vào: cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch. d. Tăng áp suất chung bằn

Bài 7 (trang 163 SGK Hóa 10)

Nước clo không bảo quản được lâu vì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận, clo tác dụng từ từ với nước đến hết. BÀI 1 TRANG 162 SGK HÓA 10: Ý nào sau đây là đúng: ... [/../giaihoalop10/bai1trang162sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 162 SGK HÓA 10: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/

Bài 7 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Nước clo dung dịch clo trong nước không bảo quản được lâu vì: cân bằng hóa học theo chiều thuận, Cl2 tác dụng từ từ với H2O đến hết.  

Bài 8 (trang 163 SGK Hóa 10)

Dùng biện pháp đun nóng phản ứng thu nhiệt hoặc hút khí O2 ra. BÀI 1 TRANG 162 SGK HÓA 10: Ý nào sau đây là đúng: ... [/../giaihoalop10/bai1trang162sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 162 SGK HÓA 10: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ... [/../giaihoalop10/bai2trang162sgkhoa10.jsp] BÀI 3 TRANG 163

Bài 8 Trang 163 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Đun nóng hoặc hút khí O2 ra.

Lý thuyết cân bằng Hóa học lớp 10

LÝ THUYẾT CÂN BẰNG HÓA HỌC LỚP 10 Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC! I. LÝ THUYẾT? 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC LÀ GÌ? Trong phản ứng hóa học, CÂN BẰNG PHẢN ỨNG là trạng thái mà cả chất phản ứng và sản phẩm đều có nồng độ không có x

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 38. Cân bằng hóa học - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!