Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 153 SGK Hóa 10)

C đúng. BÀI 1 TRANG 153 SGK HÓA 10: Ý nào trong các ý sau đây là đúng? ... [/../giaihoalop10/bai1trang153sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 153 SGK HÓA 10: Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh ... [/../giaihoalop10/bai2trang153sgkhoa10.jsp] BÀI 3 TRANG 154 SGK HÓA 10: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kíc

Bài 1 Trang 143 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Tùy theo phản ứng mà vận dụng theo một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.      Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 2 (trang 153 SGK Hóa 10)

Một số thí dụ về loại phản ứng: Phản ứng nhanh: Phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu than, dầu, khí đốt, phản ứng giữa hai dung dịch H2SO4 và BaCl2 ... Phản ứng chậm: Sự lên men rượu, sự gỉ sắt. BÀI 1 TRANG 153 SGK HÓA 10: Ý nào trong các ý sau đây là đúng? ... [/../giaihoalop10/bai1trang153sgk

Bài 2 Trang 153 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Một số phản ứng nhanh và phản ứng chậm quan sát được trong thực tế là: Phản ứng nhanh: + Phản ứng cháy của C2H2 trong đèn xì oxi axetilen:           C2H2+dfrac{5}{2}O2 overset{t^0}{rightarrow} 2CO2+H2O + Phản ứng giữa hai dung dịch AgNO3 và NaCl:           AgNO3+NaCl rightarrow AgCl

Bài 3 (trang 154 SGK Hóa 10)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: a Phản ứng của nồng độ Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, t

Bài 3 Trang 154 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.       Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.       Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng.       Chất xúc tác làm tăng

Bài 4 (trang 154 SGK Hóa 10)

a Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng. b Lợi dụng yếu tố nhiệt độ tăng nhiệt độ c Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu BÀI 1 TRANG 153 SGK HÓA 10: Ý nào trong các ý sau đây là đúng? ... [/../gia

Bài 4 Trang 154 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Không khí nén có nồng độ oxi cao hơn trong không khí thường nên tốc độ phản ứng tăng. Dùng không khí đã nóng sẵn từ trước thổi vào lò cao sẽ làm cho toàn bộ nguyên, vật liệu trong lò được sấy nóng lên, đến khi than cốc trong lò cháy tỏa nhiệt sẽ làm cho nhiệt độ trong lò cao hơn nữa, tiết ki

Bài 5 (trang 154 SGK Hóa 10)

a Tốc độ phản ứng tăng lên tăng diện tích bề mặt. b Tốc độ phản ứng giảm xuống giảm nồng độ chất phản ứng. c Tốc độ phản ứng tăng. d Tốc độ phản ứng không thay đổi. BÀI 1 TRANG 153 SGK HÓA 10: Ý nào trong các ý sau đây là đúng? ... [/../giaihoalop10/bai1trang153sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 153 SGK HÓA

Bài 5 Trang 154 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường xảy ra phản ứng hóa học:           Zn+H2SO4 rightarrow ZnSO4+H2 uparrow      a. Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột: Tốc độ phản ứng tăng vì đã tăng diện tích tiếp xúc.      b. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch  H2SO

Bài giảng tốc độ phản ứng Hóa học lớp 10

BÀI GIẢNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP 10 Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC! I. ĐỊNH NGHĨA? TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG là độ thay đổi nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Thực nghiệm

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!