Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 139 SGK Địa lí 9
Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển vì: Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển mới khai thác hợp lí các n
Bài 2 trang 139 SGK Địa lí 9
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có vai trò quan trọng đối với ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Tạo đầu ra lớn về các sản phẩm của ngành thủy sản, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành này. Thông qua chế biến làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy
Bài 3 trang 139 SGK Địa lí 9
Một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo tứ tự từ Bắc vào Nam: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Sầm Sơn, Lăng Cô, Mỹ Khê, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Phú Quốc…
Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta.
a Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,... Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiề
Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta
Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta: Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở
Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển khác như: lặn, thể thao dưới nước lướt sóng.
Tại sao cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ?
Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì: Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép. Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta.
Tìm trên hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta
Các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta: Các đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ… Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo quần đảo Côn Sơn, quần đảo Thổ Chu, quần đảo Nam Du, quần đảo Cô Tô…
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)