Bài 3. Phép đối xứng trục - Toán lớp 11 Nâng cao
Câu 10 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao
Trường hợp BC là đường kính thì H trùng A, do đó H nằm trên đường tròn cố định O ; R Xét trường hợp BC không là đường kính. Giả sử đường thẳng AH cắt đường tròn O ; R tại H’.Như vậy với mỗi điểm A ∈ O ; R, khác với B và C thì ta xác định điểm H’ ∈ O ; R. Gọi AA’ là đường kính của đường tròn O ; R th
Câu 11 trang 14 SGK Hình học 11 Nâng cao
a. b. Trục Oy luôn là trục đối xứng của đồ thị hàm số chẵn y = fx Thật vậy, nếu điểm Mx ; y thuộc đồ thị, tức là y = fx thì điểm đối xứng với M qua Oy là điểm M’x ; y cũng thuộc đồ thị vì: fx = fx = y
Câu 7 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao
a. Khi d // a thì d // d’ b. Khi d vuông góc với a hoặc d trùng với a thì d trùng với d’ c. Khi d cắt a nhưng không vuông góc với a. Khi đó giao điểm của d với d’ nằm trên a d. Khi góc giữa d và a bằng 45^0 thì d ⊥ d’
Câu 8 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao
Ta có: eqalign{ & {x^2} + {y^2} 4x + 5y + 1 = 0 cr & Leftrightarrow {left {x 2} right^2} + {left {y + {5 over 2}} right^2} = {{37} over 4} cr} C1 có tâm {I1}left {2; {5 over 2}} right và bán kính {R1} = {{sqrt {37} } over 2} Gọi I'1 là ảnh của I1 qua phép đối xứng có t
Câu 9 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao
Xét tam giác bất kì ABC có B và C lần lượt nằm trên hai tia Ox và Oy. Gọi A’ và A” là các điểm đối xứng với điểm A lần lượt qua các đường thẳng Ox và Oy. Ta có AB = A’B và AC = A”C do các △ABA’ và △ACA” là các tam giác cân. Gọi 2p là chu vi của tam giác ABC thì: 2p = AB + BC + CA = A’B +
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!