Bài 5. Hai hình bằng nhau - Toán lớp 11 Nâng cao
Câu 20 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao
Giả sử hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ có AB = CD = A’B’= C’D’, AD = BC = A’D = B’C’. Khi đó ABC và A’B’C’ là hai tam giác vuông bằng nhau, do đó có phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ Khi đó phép dời hình F biến trung điểm O của AC thành trung điểm O’ của A’C’ Nhưng vì O v
Câu 21 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao
a. Giả sử hai tứ giác lồi ABCD và A’B’C’D’ có AB = A’B’; BC = B’C’; CD = C’D’, DA = D’A’ và AC = A’C’ Khi đó hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nên có phép dời hình F biến ba điểm A, B, C lần lượt thành ba điểm A’, B’, C’ Gọi D” là điểm đối xứng với điểm D’ qua đường thẳng A’C’ thì hai tam giá
Câu 22 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao
Theo định nghĩa, hai ngiác đều bằng nhau thì cạnh bằng nhau. Ngược lại, giả sử hai ngiác đều A1A2…An có cạnh bằng nhau Khi đó nếu gọi O và O’ lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đó thì hai tam giác OA1A2 và O’A’1A’2 bằng nhau Vậy có phép dời hình F biến tam giác OA1A2 thành tam gi
Câu 24 trang 23 SGK Hình học 11 Nâng cao
Một đường thẳng đi qua tâm O của hình bình hành thì chia hình bình hành đó thành hai phần bằng nhau, vì phép đối xứng qua tâm O sẽ biến phần này thành phần kia Bởi vậy, nếu cho hai hình bình hành, ta chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua tâm của chúng thì đường thẳng đó sẽ chia mỗi hình bình hành thành hai
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!