Bài 6. Phép vị tự - Toán lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Phép vị tự được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 25 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

Phép đối xứng tâm qua O là phép vị tự tâm O tỉ số 1 Phép đối xứng trục không phải là phép vị tự vì các đường thẳng nối cặp điểm tương ứng không đồng quy Phép đồng nhất là phép vị tự với tâm là điểm bất kì và tỉ số k = 1 Phép tịnh tiến theo vecto khác vec 0 không phải là phép vị tự vì không có đ

Câu 26 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

a. Đúng. Tâm vị tự là điểm bất động b. Sai. Phép vị tự tỉ số k = 1 có mọi điểm đều là bất động c. Đúng. Phép vị tự tâm O luôn có điểm bất động O, nếu nó còn điểm bất động nữa là M tức là ảnh M’ của M trùng với M thì vì overrightarrow {OM} = overrightarrow {OM'} = koverrightarrow {OM} nên k

Câu 27 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

Gọi I là tâm vị tự ngoài, I’ là tâm vị tự trong của hia đường tròn O và O’ a. Nếu O và O’ tiếp xúc ngoài thì tiếp điểm I’ là tâm vị tự trong, giao điểm của OO’ với tiếp tuyến chung ngoài của O và O’ nếu có là tâm vị tự ngoài h.a b. Nếu O và O’ tiếp xúc trong thì tiếp điểm I là tâm vị

Câu 28 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

Giả sử đã dựng được đường thẳng d theo yêu cầu của bài toán. Vì M là trung điểm AN nên overrightarrow {AN} = 2overrightarrow {AM} Như vậy, gọi V là phép vị tự tâm A tỉ số 2 thì V biến M thành N Nếu V biến O thành O” thì O” phải đi qua N Vậy N là giao điểm của hai đường tròn O’ và O” Từ đó suy r

Câu 29 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

Đặt IO = d d ≠ 0. Theo tính chất đường phân giác của tam giác MOI, ta có: {{IN} over {NM}} = {{IO} over {OM}} = {d over R} Suy ra {{IN} over {IN + NM}} = {d over {d + R}} Leftrightarrow {{IN} over {IM}} = {d over {d + R}} Vì hai vecto overrightarrow {IN} và overrightarrow {IM}

Câu 30 trang 29 SGK Hình học 11 Nâng cao

Kéo dài BC cắt O’ tại B’ Vì C là tâm vị tự trong của O’ và O” nên hai vecto overrightarrow {O'B}  và overrightarrow {OB'}  ngược hướng Vì B là tâm vị tự trong của O và O” nên hai vecto overrightarrow {OB} và overrightarrow {OB}  ngược hướng Vậy hai vecto overrightarrow {OB}  và ove

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Phép vị tự - Toán lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!