Bài 7. Phép đồng dạng - Toán lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Phép đồng dạng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 31 trang 31 SGK Hình học 11 Nâng cao

Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC thì phép đồng dạng F biến điểm D thành trung điểm D’ của đoạn thẳng B’C’, và vì thế trung tuyến AD của tam giác ABC biến thành trung tuyến A’D’ của tam giác A’B’C’. Đối với các đường trung tuyến còn lại cũng vậy Vì trọng tâm tam giác là giao điểm của các đường t

Câu 32 trang 31 SGK Hình học 11 Nâng cao

Giả sử cho ngiác đều A1A2…An và B1B2…Bn có tâm lần lượt là O và O’ Đặt k = {{{B1}{B2}} over {{A1}{A2}}} = {{O'{B1}} over {O{A1}}} . Gọi V là phép vị tự tâm O, tỉ số k và  C1C2…Cn  là ảnh của đa giác A1A2…An qua phép vị tự V Hiển nhiên C1C2…Cncũng là đa giác đều và vì {{{C1}{C2}} over {{A1}{A2}

Câu 33 trang 32 SGK Hình học 11 Nâng cao

Ta chú ý rằng có thể dựng rất nhiều tam giác ABC với hai góc B và C bằng hai góc β và γ đã cho, nhưng các tam giác đó đều đồng dạng với nhau Vậy ta chỉ cần  chọn trong các tam giác thỏa mãn các điều kiện về yếu tố thứ ba đã cho Ta suy cách dựng: a. Dựng tam giác AB’C’ có hai góc B’ và C’ lần lượt bằ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Phép đồng dạng - Toán lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!