Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) - Địa lí lớp 9
Bài 1 trang 111 SGK Địa lí 9
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ở Tây Nguyên: Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Diện tích đất ba dan lớn 1,36 triệu ha, phân bố tập trung thành vùng lớn trên bề mặt các cao nguyên. Khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo đài
Bài 2 trang 111 SGK Địa lí 9
Nói Tây Nguyên có thế mạnh phát triển du lịch vì: Tây Nguyên có tài nguyên du lịch khá phong phú: gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. + Tài nguyên du lịch tự nhiên: có nhiều thắng cảnh hồ Xuân Hương, hồ Lăk, thác Yaly, thác Pren ..., các vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Mom Rây, Chư Yang Sin,
Bài 3 trang 111 SGK Địa lí 9
Đà Lạt là thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng nằm trên Cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng Tây Nguyên của nước Việt Nam. Thành Phố Đà Lạt cách Biên Hòa Đồng Nai 278km, Hà Nội 1.481km, Tp. Hồ Chí Minh 293km, Nha Trang Khánh Hòa 205km. Điều kiện tự nhiên Địa hình được phân thành hai dạng rõ rệt: địa hì
Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên.
Tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên: Giai đoạn 1995 2002, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên nhanh, gấp 2,8 lần từ 4,7 nghìn tỉ đồng lên 13,1 nghìn tỉ đồng. Tromg các tỉnh giá trị sản xuất nông nghiệp đều tăng nhanh: + Đăk Lăk có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất vùng 7 nghìn tỉ
Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995 =100%). Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu công nghiệp cả nước năm 2002 chỉ chiếm 0,9% so với cả nước. Trong giai đoạn 1995 2002 tốc độ phát triển công nghiệp có xu hướng tăng lên, năm 2002 tăng 91,7% so với năm năm 1995.
Dựa vào các hình 29.2, 14.1 hãy xác định: Vị trí của các thành phố nói trên. Những quốc lộ nối các thành phố này với TP. Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Các thành phố: Plây Ku thuộc tỉnh Gia Lai, Buôn Ma Thuật thuộc tỉnh Đăk Lăk, Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng. Các quốc lộ: + Quốc lộ 19: Plây Ku – Quy Nhơn; đường Hồ Chí Minh: Plây Ku – TP. Hồ Chí Minh. + Quốc lộ 26: Buôn Ma Thuật – Nha Trang; đường Hồ Chí Minh: Buôn Ma Thuật – TP. Hồ Chí Minh. + Quốc
Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?
Nhận xét: Diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, trên 3/4 so với cả nước năm 2001: diện tích là 85,1% và sản lượng lên tới 90,6%. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này nhờ những điều kiện thuận lợi: Diện tích đất badan rộng lớn, màu mỡ 1,36 triệu ha thuận
Hãy xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự phân bố như thế?(trang 107, SGK)
thích: Phân bố các cây công nghiệp trên gắn với phân bố đất ba dan và sự phân hóa khí hậu ở Tây Nguyên Cà phê cà phê vối, cao su là các cây nhiệt đới nên trồng chủ yếu ồ cắc cao nguyên thấp Chè, cà phê chè là các cây có nguồn gốc cận nhiệt nên được trồng ở cắc cao nguyên cao hơn
Tại sao hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp.
Hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp vì: Hai tỉnh này có cơ cấu nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa với những thế mạnh tiêu biểu, nổi bật,đem lại nguồn nông sản có giá trị xuất khẩu lớn. + Đăk Lăk nổi bật nhất là cây cà phê với sản lư
Xác định trên hình 29.2, vị trí của nhà máy thủy điện Y-a-ly trên sông Xê Xan. Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên.
Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên: Cung cấp nguồn điện cho toàn vùng Tây Nguyên, một phần cho các vùng xung quanh qua đường dây tải điện 500 KW, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Giá trị thủy lợi: hồ chứa nước có vai trò điều tiết nguồn nước vào mùa lũ – cạ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)