Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều - Toán lớp 12
Bài 1 trang 18 SGK Hình học 12
Dùng một miếng bìa, kẻ các đường kẻ như hình mẫu rồi gấp tấm bìa theo các đường đó sẽ tạo thành các hình tứ diện đều, hình lập phương và bát diện đều. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đây là bài tập thủ công, học sinh tự thực hành.
Bài 2 trang 18 SGK Hình học 12
+ Bát diện đều là khối đa diện gồm 8 mặt là 8 tam giác đều. + Diện tích toàn phần của hình bát diện đều = 8. diện tích 1 mặt. LỜI GIẢI CHI TIẾT Giả sử khối lập phương có cạnh bằng a. Khi đó diện tích toàn phần của nó là: S1 = 6. a^2 Gọi M là tâm của hình vuông AMCD; Q là tâm hình vuông
Bài 3 trang 18 SGK Hình học 12
+ Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác và định lý Talét để làm bài toán. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác đều BCD, ACD, ABD, ABC. Gọi M là trung điểm BC: Ta có: {{M{rm{D}}'} over {MA}} = {{MA'} over {M{rm{D}}}} = {1 over 3} tính
Bài 4 trang 18 SGK Hình học 12
+ Sử dụng tính chất của mặt phẳng trung trực. + Dấu hiệu nhân biết hình vuông: Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Do B, C, D, E cách đều A và F nên chúng đồng phẳng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của AF. Tương tự, A, B, F, D đồng phẳng và A, C, F, E
Câu hỏi 1 trang 15 SGK Hình học 12
Khối đa diện lồi trong thực tế: kim tự tháp Ai Cập, viên kim cương, rubic Khối đa diện không lồi trong thực tế: cái bàn
Câu hỏi 2 trang 16 SGK Hình học 12
Khối bát diện đều có 6 đỉnh và 12 cạnh.
Câu hỏi 3 trang 17 SGK Hình học 12
ABCD là tứ diện đều ⇒ tam giác ABC đều ⇒ AB = BC = CA = a I, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB, BC nên ta có IE, IF, EF là các đường trung bình của tam giác ABC eqalign{ & Rightarrow IE = {1 over 2}BC = {1 over 2}a cr & {rm{IF = }}{1 over 2}AB = {1 over 2}a cr & {rm{EF = }}{
Câu hỏi 4 trang 18 SGK Hình học 12
ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương cạnh a nên các mặt là các hình vuông cạnh a Tứ diện AB’CD’ có các cạnh là các đường chéo của các mặt bên hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ nên tứ diện AB’CD’ có các cạnh bằng nhau ⇒ AB’CD’ là tứ diện đều Cạnh của tứ diện đều AB’CD’ bằng độ dài đường chéo của hình vuông c
Định nghĩa và phân loại về khối đa diện đều
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VỀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về KHÁI NIỆM CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU! I. ĐỊNH NGHĨA Trong hình học, một khối đa diện đều là một khối đa diện có tất cả các mặt là các đa giác đều bằng nhau và các cạnh bằng nhau. Đa diện đều được chia thà
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!