Bài 15. Bài tập chương I và chương II - Sinh lớp 12
Bài 1 trang 64 SGK Sinh 12
Mạch khuôn mạch có nghĩa của gen: 3' TATGGGXATGTAATGGGX ... 5' a Mạch bổ sung: 5’ ATAXXXGTAXATTAXXXG ... 3’ mARN: 5' AUAXXXGUAXAUUAXXXG ...3’ b Có 18/3 = 6 côđon trên mARN. c Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côđon: UAU, GGG, XAU, GUA, AUG. GGX.
Bài 1 trang 66 SGK Sinh 12
Người bình thường mà có anh, chị em ruột bị bệnh bệnh do gen lặn trên NST thường gây ra thì những người này có bố mẹ dị hợp tử và họ có kiểu gen 1AA:2Aa LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì cả cặp vợ chồng này đều có anh em ruột bị bệnh nên cả hai người có kiểu gen 1AA:2Aa Để họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng thì
Bài 2 trang 64 SGK Sinh 12
áp dụng nguyên tắc bổ sung A U ; G X và ngược lại LỜI GIẢI CHI TIẾT a. các codon mã hóa cho axit amin glixin là: GGU; GGX; GGA, GGG b. có 2 codon mã hóa cho axit amin lizin Codon AAA AAG Anticodon UUU UUX Codon AAA AAG Anticodon UUU UUX c. codon AAG mã hóa cho axit amin lizin
Bài 2 trang 66 SGK Sinh 12
Tỷ lệ kiểu hình chung là tích của các tỷ lệ kiểu hình riêng của phép lai mỗi cặp gen LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép lai: ♂AaBbCcDdEe × ♀aaBbccDdee a. Tỷ lệ trội về 5 tính trạng: Tỉ lệ kiểu hình trội về gen A là {1 over 2}, về gen B là {3 over 4}, về C là {1 over 2}, về D là {3 over 4} và về gen
Bài 3 trang 64 SGK Sinh 12
Chọn axit amin có ít bộ ba mã hóa nhất sau đó so sánh với 2 mạch của gen Sử dụng nguyên tắc bổ sung A T; G X; A U và ngược lại LỜI GIẢI CHI TIẾT Axit amin có ít bộ ba mã hóa nhất là Ser và Asp, ta chọn Asp Codon 5'GAU3' 5'GAX3' Bộ ba trên gen 3'XTA5' 3'XTG5' Codon 5'GAU3' 5'GAX3' Bộ ba trên gen 3'
Bài 3 trang 66 SGK Sinh 12
Bệnh do gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo từ mẹ sang con trai. LỜI GIẢI CHI TIẾT Quy ước gen: A – bình thường; a – mù màu Người chồng mù màu có kiểu gen XaY Người vợ bình thường có bố bị mù màu XaY nên cô ta nhận Xa cuả bố nên có kiểu gen XAXa → Kiểu gen của cặp vợ chồng này là : XAXa × X
Bài 4 trang 64 SGK Sinh 12
Sử dụng nguyên tắc bổ sung A U; G X; U A LỜI GIẢI CHI TIẾT a. có 4 codon mã hóa cho đoạn polipeptit là: GUU; UGG; AAG; XXA b. chuỗi polipeptit : .... VALTRPLYSPRO... trình tự mARN: 5'....GUU UGG AAG XXA...3'
Bài 4 trang 67 SGK Sinh 12
Tỷ lệ kiểu hình khác nhau ở 2 giới chứng tỏ gen có thể nằm trên NST giới tính Ở ruồi giấm: XX là con đực; XY là con cái LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có P thuần chủng mà F1 lại có 2 loại kiểu hình về độ dài cánh → tính trạng độ dài cánh do gen nằm trên NST giới tính X quy định Ở F1 có 100% con ruồi có mắt đ
Bài 5 trang 65 SGK Sinh 12
Sử dụng bảng mã di truyền SGK trang 8 Sử dụng nguyên tắc bổ sung. LỜI GIẢI CHI TIẾT a mARN: 5’XAU AAG AAU XUU GX 3' Mạch ADN khuôn: 3' GTA TTX TTA GAA XG 5' b His Lys Asn Liz c 5' XAG AAG AAU XUU GX 3’ Trình tự aa Glu Lys Asn Lys d 5' XAU GAA GA
Bài 5 trang 67 SGK Sinh 12
Để phát hiện gen nằm trên NST giới tính hay ty thể ta dùng phép lai thuận nghịch LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta dùng phép lai thuận nghịch có thể biết được lôcut gen quy định tính trạng màu mắt này là nẳm trên NST thường, NST giới tính X hay trong ti thể Nếu trên NST thường:kết quả phép lai thuận nghịch là g
Bài 6 trang 65 SGK Sinh 12
Số cặp NST ở loài này là n= 5 ⟹ số thể ba tối đa là 5 khác với số kiểu gen của thể ba.
Bài 6 trang 67 SGK Sinh 12
Đây là tương tác bổ sung giữa các gen không alen với nhau. CHỌN C
Bài 7 trang 65 SGK Sinh 12
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C CCC Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C CC. Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai: P: CCC X CC Gp: 1/2 CC, 1/2C ; C F1: 1/2CCC ; 1/2 CC Như vậy, có 2 loại cây con
Bài 7 trang 67 SGK Sinh 12
Theo quy luật phân ly của Menđen bố mẹ truyền cho con alen. CHỌN D
Bài 8 trang 65 SGK Sinh 12
Theo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có: a Số lượng NST được dự đoán ở: Đơn bội n Tam bội 3n Tứ bội 4n 12 36 48 Đơn bội n Tam bội 3n Tứ bội 4n 12 36 48 b Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn. c Cơ chế hình thành Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các gia
Bài 9 trang 66 SGK Sinh 12
Thể tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường Cách xác định tỷ lệ giao tử của thể tứ bội bằng cách kẻ hình vuông có 4 cạnh là 4 alen. eqalign{ & Aaaa to {1 over 2}Aa:{1 over 2}aa cr & AA{rm{aa}} to {1 over 6}AA:{4 over 6}Aa:{1 over 6}aa cr} LỜI GIẢI CHI TIẾT
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
- Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Bài 14. Thực hành: Lai giống