Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân - Sinh lớp 12
Bài 1 trang 53 SGK Sinh 12
Trên nhiễm sắc thể X của người và động vật có vú nói chung , ngoài gen quy định giới tính còn có rất nhiều gen khác không tham gia vào quy định giới tính . Vì vậy, để đảm bảo cho các gen không tham gia vào quy định giới tính nằm trên nhiễm sắc thể X ở nữ giới cũng có 1 lượng sản phẩm của gen như ở
Bài 2 trang 53 SGK Sinh 12
Bệnh mù màu là do alen lặn trên vùng không tương đồng của NST quy định sẽ di truyền chéo mẹ sang con trai LỜI GIẢI CHI TIẾT Quy ước gen : A Bình thường; a – bị mù màu Cặp vợ chồng này bình thường để sinh ra con trai bị bệnh mù màu nhận alen gây bệnh từ mẹ phải có kiểu gen: XAXa × XAY → XAXA: XAXa:
Bài 4 trang 54 SGK Sinh 12
ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ. Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái. Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của th
Bài 5 trang 54 SGK Sinh 12
Chưa thể xác định được gen nằm trên NST X hay Y Ý C sai vì nếu là di truyền theo tế bào chất thì kiểu hình đời con là giống nhau và giống cơ thể mẹ. CHỌN D
Câu 1 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 12
Kết quả của phép lai thuận và nghịch là khác nhau . Cụ thể là tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới là khác nhau. Có hiện tượng di truyền chéo.
Câu 2 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 12
Bệnh mù màu : m ; bình thường : M ; M , n in X Người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu , do vậy mẹ của cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu . Vậy xác suất để cô ta có gì bệnh từ mẹ sẽ là 0 , 5. Người chồng không bị bệnh nên không mang gen gây bệnh . Như vậy
Câu 3 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 12
Nghiên cứu phả hệ nếu thấy gen lặn gây bệnh nào đó có hiện tượng di truyền chéo và kết quả của phép lại thuận và nghịch khác nhau tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau .
Câu 3 trang 53 SGK Sinh 12
Gen gây bệnh nằm trên NST giới tính thì kiểu hình ở đời con thường không đều ở 2 giới, có thể phát hiện nhờ phép lai thuận nghịch hoặc phép lai phân tích LỜI GIẢI CHI TIẾT Dùng phép lai thuận nghịch để xác định gen lặn nằm trên NST giới tính hay NST thường quy định + Nếu gen lặn nằm trên NST thường:
Câu 4 trang 54 Sách giáo khoa Sinh học 12
Đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân là đời con luôn có kiểu hình của mẹ . Nêu kết quả của phép lại thuận và nghịch khác nhau và con lại luôn có kiểu hình giống mẹ thì kiểu gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân trong ti thể hoặc trong lục lạp .
Câu 5 trang 54 Sách giáo khoa Sinh học 12
Đáp án : D
Kết quả thí nghiệm trên khác gì so với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
Phép lai thuận và phép nghịch của Menđen có kết quả giống nhau. Còn phép lai thuận và nghịch của Morgan khác nhau về phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái.
Tổng hợp lý thuyết cần biết và ứng dụng di truyền học trong đời sống
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CẦN BIẾT VÀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG DI TRUYỀN NÓI CHUNG VÀ BỘ MÔN DI TRUYỀN HỌC NÓI RIÊNG LÀ MỘT CHỦ ĐỀ BÀN LUẬN HẾT SỨC RỘNG LỚN. ĐỂ QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU ĐƯỢC DIỄN RA MỘT CÁCH HIỆU QUẢ THÌ CHÚNG TÔI SẼ GIÚP BẠN TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG HỌC NÀ
Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 12 trang 51
Kết quả lai thuận nghịch của Menđen giống nhau và tỉ lệ phân li tính trạng đều ở hai giới. Còn ở thí nghiệm trên kết quả phép lai thuận khác kết quả phép lai nghịch, tỉ lệ phân li tính trạng không đều ở hai giới.
Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 12 trang 52
Từ thí nghiệm trên ta nhận thấy tính trạng màu lá di truyền theo dòng mẹ. Ở cả phép lai thuận và nghịch, thế hệ con đều mang kiểu hình của mẹ. → Nhận xét: Các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định sẽ di ruyền theo dòng mẹ, có nghĩa là đời con có kiểu hình giống mẹ.
Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định sẽ di truyền theo dòng mẹ, có nghĩa là đời con có kiểu hình giống mẹ.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
- Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Bài 14. Thực hành: Lai giống
- Bài 15. Bài tập chương I và chương II