Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Vật lý lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải câu 2 Trang 76 - Sách giáo khoa Vật lí 12

     Đoạn mạch chỉ có R: overrightarrow{UR} hợp với overrightarrow{I} một góc varphi=0^0, overrightarrow{UR} cùng phương, cùng chiều với overrightarrow{I}     Đoạn mạch chỉ có C: overrightarrow{UC} hợp với  overrightarrow{I} một góc varphi=90^0,  overrightarrow{UC} vuông g

Giải câu 2 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 12

1 e; 2 c; 3 a; 4 b; 5 d; 6 f.

Giải câu 3 Trang 77 - Sách giáo khoa Vật lí 12

Với  UL>UC Từ hình vẽ ta có: U^2=UR^2+U{LC}^2=UR^2+ULUC^2 Mà UR=IR, UL=IZL,UC=IZC Suy ra: U^2=I^2. [R^2+ZLZC^2] Rightarrow I=dfrac{U}{sqrt{R^2+ZLZC^2}} Đặt Z=sqrt{R^2+ZLZC^2} ta được I=dfrac{U}{Z}

Giải câu 3 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 12

      Cộng hưởng điện là hiện tượng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có ZL=ZC tức là omega=dfrac{1}{sqrt{LC}}.       Đặc trưng của cộng hưởng điện:       Tổng trở mạch Z = R là nhỏ nhất và I=dfrac{U}{R} là lớn nhất.       Dòng điện i cùng pha với điện áp u.       U=UR.       UL=UC.

Giải câu 4 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 12

Dung kháng của tụ điện: ZC=dfrac{1}{Comega}=dfrac{1}{dfrac{1}{2000pi}.100pi}=20Omega Tổng trở của mạch điện: Z=sqrt{R^2+ZC^2}=sqrt{20^2+20^2}=20sqrt{2}Omega Cường độ dòng điện cực đại: I0=dfrac{U0}{Z}=dfrac{60sqrt{2}}{20sqrt{2}}=3A Mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có

Giải câu 5 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 12

Tương tự bài 4, ta có: Cảm kháng của cuộn dây: ZL=L omega=dfrac{0,3}{pi}.100pi=30Omega Tổng trở của mạch: Z=sqrt{R^2+ZL^2}=sqrt{30^2+30^2}=30sqrt{2}Omega Cường độ dòng điện cực đại: I0=dfrac{U0}{Z}=dfrac{120sqrt{2}}{30sqrt{2}}=4A Mạch chỉ có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm th

Giải câu 6 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 12

Ta có: U^2=UR^2+UC^2 Suy ra UR=sqrt{U^2+UC^2}=sqrt{100^280^2}=60V Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=dfrac{UR}{R}=dfrac{60}{30}=2A Dung kháng: ZC=I=dfrac{80}{2}=40Omega

Giải câu 7 Trang 80 - Sách giáo khoa Vật lí 12

U=dfrac{U0}{sqrt{2}}=dfrac{80}{sqrt{2}}=40sqrt{2}V a Ta có: U^2=U^2R+UL^2 Rightarrow UR=sqrt{U^2+UL^2}sqrt{U^2+UL^2}=sqrt{40sqrt{2}^240^2}=40V I=dfrac{UR}{R}=dfrac{40}{40}=1A ZL=dfrac{UL}{I}=dfrac{40}{1}=40Omega. b Io=Isqrt{2}=sqrt{2}A Đoạn mạch gồm R, L mắc nối tiếp thì

Giải câu 8 Trang 80 - Sách giáo khoa Vật lí 12

ZC=dfrac{1}{Comega}=dfrac{1}{dfrac{1}{5000pi}.100pi}=50Omega ZL=L omega=dfrac{0,2}{pi}.100pi=20Omega Rightarrow Z=sqrt{R^2+ZLZC^2}=sqrt{30^2+2050^2}=30sqrt{2}Omega I0=dfrac{U0}{Z}=dfrac{120sqrt{2}}{30sqrt{2}}=4A Độ lệch pha giữa u và i là varphi. Ta có: tan varphi=

Giải câu 9 Trang 80 - Sách giáo khoa Vật lí 12

a ZC=dfrac{1}{C omega}=dfrac{1}{dfrac{1}{4000pi}.100pi}=40Omega ZL=L omega=dfrac{0,1}{pi}.100pi=10Omega Z=sqrt{R^2+ZLZC^2}=sqrt{40^2+1040^2}=50Omega I0=dfrac{U0}{Z}=dfrac{120sqrt{2}}{50}=2,4sqrt{2}A Độ lệch pha giữa u và i là varphi. Ta có: tan varphi=dfrac{ZLZC}{R}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Vật lý lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!