Bài 13. Các mạch điện xoay chiều. - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 74 SGK Vật lí 12
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện. Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch. Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần. Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa một cuộn
Bài 2 trang 74 SGK Vật lí 12
Từ {ZL} = omega L;{ZC} = {1 over {omega C}} ta có các nhận xét sau ZC tỷ lệ nghịch với C và f Nếu C và f tăng thì ZC giảm, ít cản trở dòng điện và ngược lại. Cảm kháng ZL = Lω = 2πf.L ; ZL tỉ lệ với L và f Nếu L và f tăng thì cản trở dòng điện nhiều và ngược lại.
Bài 3 trang 74 SGK Vật lí 12
a. Dung kháng: {ZC} = {1 over {omega C}} = {U over I} b. Trong mạch điện chỉ có tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu tụ điện LỜI GIẢI CHI TIẾT a. Điện áp hiệu dụng: U = {{{U0}} over {sqrt 2 }} = {{100sqrt 2 } over {sqrt 2 }} =
Bài 4 trang 74 SGK Vật lí 12
a. Cảm kháng: {ZL} = {U over I} = omega L b. Trong mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện trễ pha {pi over 2} so với điện áp LỜI GIẢI CHI TIẾT a. Điện áp hiệu dụng: U = {{{U0}} over {sqrt 2 }} = {{100sqrt 2 } over {sqrt 2 }} = 100V Cảm kháng: {ZL
Bài 5 trang 74 SGK Vật lí 12
+ Mạch có L1 và L2 mắc nối tiếp thì: u = u1 + u2 + Dung kháng: ZL = ωL LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi L1 và L2 mắc nối tiếp thì: eqalign{ & u = {u1} + {u2} = {L1}{{di} over {dt}} {L2}{{di} over {dt}} cr & u = left {{L1} + {L2}} right{{di} over {dt}} = L{{di} over {dt}} cr} Với L = L1 + L2
Bài 6 trang 74 SGK Vật lí 12
Mạch gồm hai tụ điện mắc nối tiếp: u = u1 + u2; q = q1 = q2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi mắc C1 và C2 mắc nối tiếp thì: u = {u1} + {u2} = {q over {{C1}}} + {q over {{C2}}} vì q1 = q2 = q. u = {q over {{C1}}} + {q over {{C2}}} = {q over C} với {1 over C} = {1 over {{C1}}} + {1 over {{C2
Bài 7 trang 74 SGK Vật lí 12
Cường độ hiệu dụng: I = {U over {{ZC}}} Dung kháng: {ZC} = {1 over {omega C}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn đáp án D Cường độ hiệu dụng trong mạch: I = {U over {{ZC}}} = {{{{{U0}} over {sqrt 2 }}} over {{1 over {omega C}}}} = {{{U0}} over {sqrt 2 }}Comega
Bài 8 trang 74 SGK Vật lí 12
Cường độ hiệu dụng: I = U/ZL Cảm kháng: ZL = ωL LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B Cường độ hiệu dụng trong mạch: I = {U over {{ZL}}} = {{{U0}} over {sqrt 2 .Lomega }}
Bài 9 trang 74 SGK Vật lí 12
Cảm kháng: ZL = U/I LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A Điện áp hiệu dụng: U = {{{U0}} over {sqrt 2 }} = {{200sqrt 2 } over {sqrt 2 }} = 200V Cảm kháng có giá trị: {ZL} = {U over I} = {{200} over 2} = 100Omega
Câu C1 trang 67 SGK Vật lý 12
Điện áp tức thời xoay chiều là điện áp biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin. Điện áp cực đại là giá trị lớn nhất luôn dương khi hàm cos hay sin bằng 1. Điện áp hiệu dụng là giá trị của điện áp hiện thị trên vôn kế bằng điện áp cực đại chia sqrt 2 .
Câu C2 trang 68 SGK Vật lý 12
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì tỉ lệ thuận với điện áp 2 đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch. R = {U over I}
Câu C3 trang 68 SGK Vật lý 12
Dòng điện trong mạch hình 13.4 có tụ điện là dòng điện tích dịch chuyển từ bản dương +q sang bản âm q ở phía ngoài tụ điện, do đó dòng điện không chạy qua 2 tấm của tụ điện.
Câu C4 trang 70 SGK Vật lý 12
Ta có {ZC} = {1 over {Comega }} Rightarrow đơn vị của {ZC} là {1 over {F.{1 over s}}} {1 over {F{1 over s}}} = {1 over {{C over V}{1 over s}}} = {{Vs} over C} = {{Vs} over {As}} = {V over A} = Omega Vậy ZC có đơn vị là ôm.
Câu C5 trang 71 SGK Vật lý 12
Theo định luật ôm cho toàn mạch {U{AB}} = ri e với e = L{{di} over {dt}} Ta được: {UB} = ri + L{{di} over {dt}}
Câu C6 trang 72 SGK Vật lý 12
{ZL} = {Lomega } với omega có đơn vị là {1 over {s'}}L = {e over {{{di} over {dt}}}} Rightarrow Độ tự cảm L tính bằng đơn vị là Henri = {{v.s} over A} Rightarrow Đơn vị của ZL là: left {{{V.s} over A}} right{1 over s} = {V over A} Rightarrow {V over A} approx Omeg
Giải câu 1 Trang 67 - Sách giáo khoa Vật lí 12
u là điện áp tức thời xoay chiều: là điện áp biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc côsin. U0 là điện áp cực đại: là giá trị lớn nhất luôn dương khi hàm số sin hoặc côsin bằng 1. U là điện áp hiệu dụng xoay chiều: bằng điện áp cực đại chia sqrt{2
Giải câu 1 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
a Định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có một tụ điện: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và dung kháng của mạch. b Định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần: C
Giải câu 2 Trang 67 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Cường độ dòng điện qua mạch thì tỉ lệ thuận với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
Giải câu 2 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
a Dung kháng: ZC=dfrac{1}{omega C}=dfrac{1}{C.2pi f} Ta thấy: ZC tỉ lệ nghịch với C và f. Nếu C và f tăng thì ZC giảm, ít cản trở dòng điện. Nếu C và f giảm thì ZC tăng, cản trở dòng điện nhiều. b Cảm kháng: ZL=L omega=L. 2pi f Ta thấy: ZL tỉ lệ thuận với L và f. Nếu L và f tăng th
Giải câu 3 Trang 67 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Dòng điện trong mạch hình 13.4 có tụ điện là dòng điện tích dịch chuyển từ bản dương + sang bản âm ở phía ngoài tụ điện. Do đó, dòng điện không chạy qua hai tấm của tụ điện.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
- Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp