Bài 1. Cung và góc lượng giác - Toán lớp 10
Bài 1 trang 140 SGK Đại số 10
Khi số đo hai cung lệc nhau 2pi hay 360^0 thì các điểm cuối của chúng có thể trùng nhau. Ví dụ hai cung có số đo lần lượt là 30^0 và 390^0 có điểm cuối trùng nhau.
Bài 2 trang 140 SGK Đại số 10
Áp dụng công thức đổi độ sang radian: {a^0} = frac{{api }}{{{{180}^0}}}left {rad} right. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l} a;;{18^0} = frac{{18.pi }}{{{{180}^0}}}left {rad} right = frac{pi }{{10}};;left {rad} right. b;;{57^0}30' = 57,{5^0} = frac{{57,5pi }}{{{{180}^0}}}lef
Bài 3 trang 140 SGK Đại số 10
Áp dụng công thức đổi từ radian sang độ: a;left {rad} right = frac{{a{{.180}^0}}}{pi }. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l} a;frac{pi }{{18}}left {rad} right = frac{pi }{{18}}.frac{{{{180}^0}}}{pi } = {10^0}. b;frac{{3pi }}{{16}};left {rad} right = frac{{3pi }}{{16}}.frac{
Bài 4 trang 140 SGK Đại số 10
Công thức độ dài cung tròn góc alpha , rad: , , l=R alpha với R là bán kính của đường tròn. Hoặc ;l = frac{{Rpi alpha }}{{{{180}^0}}} với alpha có đơn vị là độ. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l} a;l = 20.frac{pi }{{15}} approx 4,19;cm. b;l = 20.1,5 = 30;cm. c;l = f
Bài 5 trang 140 SGK Đại số 10
+ Dựa vào lý thuyết mối liên hệ giữa các cung. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Trên hình bên. Cung có số đo {{5pi } over 4} Cách vẽ: + Vẽ cung frac{pi}{4}. + Đi theo chiều âm kể từ A, đếm đủ 5 cung ta được điểm cuối. b Nhận xét rằng 135^0 225^0 = 360^0 . Như vậy cung 135^0 và cung 225^0 có c
Bài 6 trang 140 SGK Đại số 10
+ Vẽ lên đường tròn lượng giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Với k=1 ta có overparen{AM}= pi Rightarrow {M1}left {1;;0} right. Với k=1 ta có overparen{AM}= pi Rightarrow {M2}left {1;;0} right. Vậy ta có các điểm M11; 0, M21; 0 b Tương tự câu a với các giá trị k = left{ { 2;; 1;
Bài 7 trang 140 SGK Đại số 10
Theo đề bài và hình vẽ ta có: sđoverparen{AM1} = – α + k2π, kinmathbb Z sđoverparen{AM2} = π – α + l2π, linmathbb Z sđoverparen{AM3} = pi + α + m2π, minmathbb Z
Câu hỏi 1 trang 136 SGK Đại số 10
a Đổi 35o47’25’’ sang radian b Đổi 3 rad ra độ
Câu hỏi 1 trang 138 SGK Đại số 10
Cung lượng giác AD có số đo là 2pi + {pi over 2} + {pi over 4} = {{11pi } over 4}
Câu hỏi 3 trang 139 SGK Đại số 10
OA, OE = sđ cungAE= sđ cungAB' + sđ cungB'E = 90o + 45o = 135o OA, OP = sđ cungAP= 1/3 sđ cungAB = 30o.
Lý thuyết về cung và góc lượng giác chuẩn nhất
Ở bài viết này CUNGHOCVUI sẽ gửi đến các bạn học lý thuyết, bài tập về CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC LỚP 10 chuẩn nhất, mong rằng với những kiến thức dưới đây sẽ giúp ích cho quá trình học tập của bạn. A. LÝ THUYẾT I. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ CUNG TRÒN A ĐỘ LÀ SỐ ĐO CỦA GÓC BẰNG DFRAC {1}{180} GÓC BẸT Số đo củ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!