Đề thi HK1 Toán 9 - Sở GD&ĐT Nam Định - Năm 2017 -...
- Câu 1 : Căn bậc hai số học của \(16\) là
A \(4\)
B \( - 4\)
C \( \pm 4\)
D \(256\)
- Câu 2 : Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {\frac{{2017}}{{x - 2018}}} \) là
A \(x \ge 2018\)
B \(x \ne 2018\)
C \(x > 2018\)
D \(x < 2018\)
- Câu 3 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } + \sqrt 3 \) ta được kết quả là
A \(2\)
B \(2\sqrt 3 - 2\)
C \(2\sqrt 3 + 2\)
D \(2 - \sqrt 3 \)
- Câu 4 : Tìm giá trị của \(m\) để đồ thị của hàm số \(y = (m - 2017)x + 2018\) đi qua điểm \((1\,;\,\,1)\) ta được
A \(m = 2017\)
B \(m = 0\)
C \(m > 2017\)
D \(m < 2017\)
- Câu 5 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AC = 3,AB = 4\). Khi đó \(\cos B\) bằng
A \(\frac{3}{4}\)
B \(\frac{3}{5}\)
C \(\frac{4}{3}\)
D \(\frac{4}{5}\)
- Câu 6 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\). Biết \(AB = 9cm,\,\,BC = 15cm\). Khi đó độ dài \(AH\) bằng
A \(6,5cm\)
B \(7,2cm\)
C \(7,5cm\)
D \(7,7cm\)
- Câu 7 : Giá trị của biểu thức \(P = {\cos ^2}{20^0} + {\cos ^2}{40^0} + {\cos ^2}{50^0} + {\cos ^2}{70^0}\) bằng
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 8 : Rút gọn biểu thức \(P\).
A \(P = \frac{3}{{\sqrt x + 3}}\)
B \(P = \frac{3}{{\sqrt x - 3}}\)
C \(P = \frac{{3\left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\sqrt x - 3}}\)
D \(P = \frac{1}{{\sqrt x + 3}}\)
- Câu 9 : Tính giá trị của biểu thức \(P\) tại \(x = 4 - 2\sqrt 3 \).
A \(P = 3 - 3\sqrt 3 \)
B \(P = \frac{{6 - 3\sqrt 3 }}{2}\)
C \(P = \frac{{3 - 3\sqrt 3 }}{2}\)
D \(P = 6 - 3\sqrt 3 \)
- Câu 10 : Xác định giá trị của \(m\) để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(2\).
A \(m = 1\)
B \(m = 2\)
C \(m = - 1\)
D \(m = - 2\)
- Câu 11 : Xác định giá trị của \(m\) để đồ thị của hàm số cắt hoành tại điểm có hoành độ bằng \( - 3\).
A \(m = \frac{1}{2}\)
B \(m = \frac{3}{2}\)
C \(m = \frac{5}{2}\)
D \(m = \frac{2}{3}\)
- Câu 12 : Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của \(m\) tìm được ở các câu 1) và 2) trên cùng hệ trục tọa độ \(Oxy\) và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
A \(\left( {1;\,1} \right)\)
B \(\left( {1;\, - 1} \right)\)
C \(\left( { - 1;\,1} \right)\)
D \(\left( { - 1;\, - 1} \right)\)
- Câu 13 : Cho đường tròn \((O,R)\,\)và đường thẳng \(d\) cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm \(A\) bất kì trên đường thẳng \(d\) kẻ tiếp tuyến \(AB\) với đường tròn (\(B\) là tiếp điểm). Từ \(B\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(AO\) tại \(H\), trên tia đối của tia \(HB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(HC = HB\).a) Chứng minh \(C\) thuộc đường tròn \((O,R)\,\)và \(AC\) là tiếp tuyến của đường tròn \((O,R)\,\).b) Từ \(O\) kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng \(d\) tại \(I\), \(OI\) cắt \(BC\) tại \(K\). Chứng minh \(OH.OA = OI.OK = {R^2}\).c) Chứng minh khi \(A\) thay đổi trên đường thẳng \(d\) thì đường thẳng \(BC\) luôn đi qua một điểm cố định.
- Câu 14 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q = x - 2\sqrt {2x - 1} \).
A \(\frac{3}{2}\)
B \(\frac{5}{2}\)
C \(\frac{{ - 3}}{2}\)
D \(\frac{{ - 1}}{2}\)
- Câu 15 : Giải phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} + 3 = 3\sqrt {x - 1} + \sqrt {x - 2} \).
A \(S = \left\{ {11;\,2} \right\}\)
B \(S = \left\{ {9;\,1} \right\}\)
C \(S = \left\{ {3;\,1} \right\}\)
D \(S = \left\{ {5;\,2} \right\}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn