Đề thi HK1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Thăng Long...
- Câu 1 : Tập xác định của hàm số y=sinx+cosxtanx là:
A R∖{kπ,k∈Z}.
B R∖{−π4+kπ,k∈Z}.
C R∖{kπ2,k∈Z}.
D R∖{π2+kπ,k∈Z}.
- Câu 2 : Trên khoảng (−3π4;π4) tập giá trị của hàm số y=cosx là:
A (−√22;√22).
B (−√22;1).
C [−√22;√22].
D (−√22;1].
- Câu 3 : Cho phương trình sin2x+√2sin(x−π4)=1. Đặt t=sinx−cosx ta được phương trình nào sau đây?
A t2+t=0.
B t2+2t−1=0.
C t2+2t−1=0.
D t2−t=0.
- Câu 4 : Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m để phương trình 4cos3x+2cos2x+2=(m+3)cosx có đúng 5 nghiệm thuộc (−π2;2π] . Kết luận nào sau đây đúng?
A S⊂(0;7).
B (−2;8)⊂S.
C S∩(0;+∞)=∅.
D S⊂(−3;5).
- Câu 5 : Từ các chữ số 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số đôi một khác nhau?
A 4!.
B C14+C24+C34+C44.
C A14+A24+A34+A44.
D 4!+3!+2!+1!.
- Câu 6 : Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 vào một hàng ghế dài gồm 9 ghế sao cho mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa 2 học sinh lớp 11?
A 6!.C35.
B 6!.A35.
C A69.A35.
D 3!.6!.
- Câu 7 : Rút ngẫu nhiên 8 quân bài từ 1 bộ tú lơ khơ 52 quân. Xác suất lấy được 5 quân màu đỏ là:
A C526C852.
B C526.C326C852.
C 552.
D C58C852.
- Câu 8 : Hệ số của số hạng chứa x17 trong khai triển (x2−2x)10 là
A −C310.23x17.
B −C310.23.
C C310.23x17.
D C310.23.
- Câu 9 : Tính tổng S=(C02017)2+(C12017)2+(C22017)2+...+(C20172017)2.
A S=2(C01009)2.
B S=2017.C10092017.
C S=C20174034.
D S=20172.(C10082017)2.
- Câu 10 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình là 2x−y+1=0 và đường thẳng d’ có phương trình là 2x−y+5=0. Phép tịnh tiến theo vectơ →v nào sau đây biến d thành d’?
A →v=(1;6).
B →v=(0;3).
C →v=(1;2).
D →v=(2;−3).
- Câu 11 : Cho hình chóp tứ giác S.ACBD, gọi M, N, P, Q, R, T lần lượt là trung điểm của AC, BD, BC, CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A M, P, R, T.
B M, Q, R, T.
C M, N, R, T.
D P, Q, R, T.
- Câu 12 : Cho mặt phẳng (α) và đường thẳng d⊄. Khẳng định nào sau đây SAI?
A Nếu d song song với \left( \alpha \right) thì trong mặt phẳng \left( \alpha \right) tồn tại đường thẳng d’ song song với d.
B Nếu d song song với \left( \alpha \right) và đường thẳng d' \subset \left( \alpha \right) thì d’ song song với d.
C Nếu d song song với d' và đường thẳng d' \subset \left( \alpha \right) thì d song song với \left( \alpha \right) .
D Nếu d cắt mặt phẳng \left( \alpha \right) tại A và d’ là một đường thẳng bất kì trong \left( \alpha \right) thì d và d’ hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Điều kiện nào của AB và CD để thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (IJG) là hình bình hành?
A AB = CD.
B AB = \dfrac{2}{3}CD.
C AB = \dfrac{3}{2}CD.
D AB = 3CD.
- Câu 14 : Từ các chữ số 0, 2, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 6 chữ số đôi một khác nhau.
A 401
B 408
C 411
D 409
- Câu 15 : Biết tổng của các hệ số trong khai triển {\left( {1 + {x^2}} \right)^n} bằng 512. Hãy tìm hệ số của số hạng chứa {x^{12}} trong khai triển đó.
A 84
B 81
C 82
D 87
- Câu 16 : Cho 15 viên bi, trong đó có 4 viên bi màu đỏ, 5 viên bi màu vàng, 6 viên bi màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 viên vi trong 15 viên bi nói trên. Tính xác suất để chọn được đúng 2 viên bi màu xanh.
A \frac{{27}}{{91}}
B \frac{{27}}{{81}}
C \frac{{21}}{{91}}
D \frac{{37}}{{91}}
- Câu 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BC, SO. a) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng \left( {MNE} \right). b) Mặt phẳng \left( {MNE} \right) cắt SD tạiK, tính tỉ số \dfrac{{KS}}{{KD}}.
- Câu 18 : Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng \left[ { - \dfrac{\pi }{3};\dfrac{\pi }{2}} \right]y = \cos 2x + \sin \,x - \sqrt 3 \left( {\sin 2x + \cos x} \right) + 3
A Min = \dfrac{3}{4},Max = 5
B Min = \dfrac{1}{4},Max = 3
C Min = \dfrac{3}{4},Max = 7
D Min = \dfrac{3}{4},Max = 3
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau