Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT V...
- Câu 1 : Cho hàm số \(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - m\). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số f(x) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
A. \(\left[ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge 4\end{array} \right.\)
B. \(m \in \left[ {0;4} \right]\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}m < 0\\m > 4\end{array} \right.\)
D. \(m \in (0;4)\)
- Câu 2 : Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của một tỉnh miền trung muốn đến xã C để tiếp tế lương thực và thuốc men. Để đi đến C, đoàn cứu trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí D với vận tốc 4(km/h), rồi đi bộ đến C với vận tốc 6 (km/h). Biết A cách B một khoảng 5km, B cách C một khoảng 7km (hình vẽ). Hỏi vị trí điểm D cách A bao xa để đoàn cứu trợ đi đến xã C nhanh nhất?
A. \(AD = 5\sqrt 3 km\)
B. \(AD = 2\sqrt 5 km\)
C. \(AD = 5\sqrt 2 km\)
D. \(AD = 3\sqrt 5 km\)
- Câu 3 : Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 3} }}{{{x^2} + x - 6}}\) có bao nhiêu tiệm cận?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
- Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Khẳng định sau đây là sai?
A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\)
B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-2; -1)
C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2)\)
- Câu 5 : Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số đó là hàm số nào?
A. \(y = {x^3} - {x^2} + 1\)
B. \(y = {x^3} + {x^2} + 1\)
C. \(y = {x^3} - 3x + 2\)
D. \(y = - {x^3} + 3x + 2\)
- Câu 6 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, hàm số y = f'(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây:
A. \(( - \infty ;2);(1; + \infty )\)
B. \(( - 2; + \infty )\backslash \left\{ 1 \right\}$\)
C. \(( - 2; + \infty )\)
D. (-4; 0)
- Câu 7 : Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung.
B. Ba mặt bất kì có ít nhất một điểm chung.
C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung.
D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = \frac{{8x - 5}}{{x + 3}}\) . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 3) \cup ( - 3; + \infty )\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
C. Hàm số đồng biến trên R
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
- Câu 9 : Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. \(y = - {x^3} - 3x - 2\)
B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)
C. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 2\)
D. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 1\)
- Câu 10 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x - m - \sqrt {9 - {x^2}} = 0\) có đúng 1 nghiệm dương?
A. \(m \in \left( { - 3;\left. 3 \right]} \right..\)
B. \(m \in \left( { - 3;\left. 3 \right]} \right. \cup \left\{ { - 3\sqrt 2 } \right\}.\)
C. \(m \in \left[ {0;3} \right].\)
D. \(m = \pm 3\sqrt 2 .\)
- Câu 11 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình bên. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. ab < 0,bc > 0,cd < 0
B. ab < 0,bc < 0,cd > 0
C. ab > 0,bc > 0,cd < 0.
D. ab > 0,bc > 0,cd > 0.
- Câu 12 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
A. (0;1)
B. (-1;0)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
- Câu 13 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 14 : Cho đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\). Số các tiếp tuyến với đồ thị (C) mà các tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng \(d:y = - \frac{1}{3}x + 1\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 15 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3c{\rm{os}}2x - 4\sin x\) là:
A. 1
B. -7
C. -5
D. 11/3
- Câu 16 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [-2; 2] và có đồ thị như hình vẽ:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 17 : Cho hàm số có đô thị như hình vẽ dưới đây. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0
B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
- Câu 18 : Hàm số \(y = {x^3} - (m + 2)x + m\) đạt cực tiểu tại x = 1 khi:
A. m = -1
B. m = 2
C. m = -2
D. m = 1
- Câu 19 : ho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{9}.\)
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{{24}}.\)
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{6}.\)
- Câu 20 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với . Biết BC’ hợp với mặt phẳng (AA’C’C) với môt góc 300 và hợp với mặt phẳng đáy góc a sao cho \(\sin a = \frac{{\sqrt 6 }}{4}\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là:
A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}.\)
C. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{4}.\)
D. a/3
- Câu 21 : Cho hàm số \(y = {x^3} = 3{x^2} - 9x + 2.\) Chọn kết luận đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3
- Câu 22 : Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số \(y = x - \sqrt {m{x^2} - 3x + 7} \) có tiệm cận ngang.
A. m = 1
B. m = -1
C. \(m \pm 1.\)
D. không có m
- Câu 23 : Số giao điểm của đường cong \(y = {x^3} - 2{x^2} + 2x + 1\) và đường thẳng y = 1 - x là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 24 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số y = f(|x|) như hình vẽ:
A. \(f(x) = - {x^3} + {x^2} + 4x + 4\)
B. \(f(x) = {x^3} - {x^2} - 4x + 4\)
C. \(f(x) = - {x^3} - {x^2} + 4x + 4\)
D. \(f(x) = {x^3} + {x^2} - 4x - 4\)
- Câu 25 : Cho hàm số \(y = - {x^3} - m{x^2} + \left( {4m + 9} \right)x + 5\) (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
- Câu 26 : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = a CD = 2a Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của BD. Biết thể tích tứ diện SBCD bằng \(\frac{{{a^3}}}{{\sqrt 6 }}\). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)
B. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{6}.\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}.\)
D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\)
- Câu 27 : Một khối lập phương có cạnh bằng a (cm). Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 (cm) thì thể tích tăng thêm 98 (cm3). Giá trị của a bằng:
A. 6 (cm).
B. 5 (cm).
C. 4 (cm).
D. 3 (cm).
- Câu 28 : Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \(\angle ABC = {60^0}\). Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy ABCD; góc giữa mặt phẳng (BB’C’C)với đáy bằng 600. Thể tích lăng trụ bằng:
A. \(\frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
B. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{9}.\)
C. \(\frac{{3{a^3}\sqrt 2 }}{8}.\)
D. \(\frac{{3{a^3}}}{4}.\)
- Câu 29 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2 - x}}{{1 + \left| x \right|}}\) là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
- Câu 30 : Cho hàm số \(f(x) = \frac{{\sin x - m}}{{\sin x + 1}}.\) Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ {0;\frac{{2\pi }}{3}} \right]\) bằng -2?
A. m = 5
B. \(\left[ \begin{array}{l}m = 5\\m = 2\end{array} \right..\)
C. m = 2
D. m = 3
- Câu 31 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f’(x) như hình bên:
A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C. (1; 3)
D. (0; 2)
- Câu 32 : Một xưởng sản xuất cần làm 100 chiếc hộp inox bằng nhau, hình dạng là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông (họp không có nắp), với thể tích là \(108d{m^3}/1\) hộp. Giá inox là 47.000 đồng/1dm2 . Hãy tính toán sao cho tổng tiền chi phí cho 100 chiếc hộp là ít nhất, và số tiền tối thiểu đó là bao nhiêu (nếu chỉ tính số inox vừa đủ để sản xuất 100 chiếc hộp, không có phần dư thừa, cắt bỏ)?
A. 1.692.000.000 đồng.
B. 507.666.000 đồng.
C. 1.015.200.000 đồng.
D. 235.800.000 đồng.
- Câu 33 : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(\left( d \right):y = 9x + 17\) là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x + 19\\y = 9x - 21\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x - 19\\y = 9x + 21\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x - 15\\y = 9x + 17\end{array} \right.\)
D. y = 9x - 15
- Câu 34 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x) = 2{x^3} + 3{x^2} - 12x + 2\) trên đoạn [-1; 2] là:
A. 11
B. 10
C. 6
D. 15
- Câu 35 : Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai khối lập phương lần lượt có cạnh là 4cm và 8cm là hai khối đa diện đồng dạng.
B. Khối chóp tam giác đều là khối chóp có đáy là tam giác đều.
C. Hai khối tứ diện đều có diện tích mỗi mặt là 3m2 và 12m2 là hai khối đa diện đều.
D. Khối lăng trụ tứ giác đều và khối hộp chữ nhật là hai khối đa diện đồng dạng.
- Câu 36 : Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều là đỉnh của hình:
A. Hình lập phương.
B. Hình tứ diện đều.
C. Hình lăng trụ tam giác.
D. Hình lăng trụ tam giác.
- Câu 37 : Cho hàm số \(y = x - \sin 2x + 3.\) Chọn kết luận đúng.
A. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = \frac{\pi }{3}.\)
B. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - \frac{\pi }{6}.\)
C. Hàm số đạt cực đại tại \(x = \frac{\pi }{6}.\)
D. Hàm số đtạ cực đại tại \(x = - \frac{\pi }{6}.\)
- Câu 38 : Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của hàm số nào sau đây?
A. \(y = \frac{{2{x^2} + 1}}{{2 - x}}\)
B. \(y = \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{1 + x}}\)
C. \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - 2x}}\)
D. \(y = \frac{{2x - 2}}{{x + 2}}\)
- Câu 39 : Hình đa diện có bao nhiêu cạnh?
A. 15
B. 12
C. 16
D. 20
- Câu 40 : Cho hàm số y = f(x) xác đinh, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 41 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
A. Hàm số đồng biến trên (-2;0)
B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 4.
C. Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 3 điểm phân biệt.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2
- Câu 42 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}.\) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;0) là:
A. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{3}{2}.\)
B. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{1}{2}.\)
C. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{1}{2}.\)
D. \(y = \frac{1}{4}x - \frac{1}{2}\)
- Câu 43 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B, \(AB = a,A'B = a\sqrt 3 \) . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
B. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)
C. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 44 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích V, có O là tâm của đáy. Lấy M là trung điểm của cạnh bên SC. Thể tích khối tứ diện ABMC bằng:
A. \(\frac{V}{4}\)
B. \(\frac{V}{2}\)
C. \(\frac{V}{16}\)
D. \(\frac{V}{8}\)
- Câu 45 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right),SC = a\). Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{12}\)
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{9}\)
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{12}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức