30 bài tập trắc nghiệm sự đồng biến nghịch biến củ...
- Câu 1 : Hàm số \(y = \sqrt {4x - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng
A (2;4)
B (0;2)
C (1;2)
D R
- Câu 2 : Cho hàm số\(y = {x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {2{m^2} - 3m + 2} \right)x + 1\). Kết luận nào sau đây đúng?
A Hàm số luôn đồng biến trên R.
B Hàm số luôn nghịch biến trên R.
C Hàm số không đơn điệu trên R.
D Hàm số có hai cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực trị bằng 1 với mọi m.
- Câu 3 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + x + 2}}{{x - 1}}\). Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A Hàm số nghịch biến trong khoảng \(\left( { - 1;3} \right)\).
B \(f'\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} - 2x - 3}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
C Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\).
D Hàm số có tập xác định là \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).
- Câu 4 : Hàm số \(y = - {x^5} + {x^3} - 1\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A \(\left( { - \infty ; - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}} \right)\) và \(\left( {\dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }};\dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}} \right)\)
C \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
D \(\left( {\dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}; + \infty } \right)\)
- Câu 5 : Hàm số \(y = \dfrac{{{x^3}}}{3} - \dfrac{{m{x^2}}}{2} - 2x + 1\) đồng biến trên tập xác định khi:
A \(m<-2\sqrt{2}\)
B \(-8\le m\le 1\)
C \(m\ge 2\sqrt{2}\)
D Không có giá trị của m.
- Câu 6 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có \(f'\left( x \right) \le 0,\,\forall x \in R\) và \(f'\left( x \right) = 0\) chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc R. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A Với mọi \({x_1};\,{x_2};\,{x_3} \in R\) và \({x_1} < {x_2} < {x_3}\), ta có \(\dfrac{{f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right)}}{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_3}} \right)}} < 0\).
B Với mọi \({x_1};\,{x_2};\,{x_3} \in R\) và \({x_1} > {x_2} > {x_3}\), ta có \(\dfrac{{f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right)}}{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_3}} \right)}} < 0\).
C Với mọi \({x_1};\,{x_2} \in R\) và \({x_1} \ne {x_2},\) ta có \(\dfrac{{f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right)}}{{{x_1} - {x_2}}} < 0\).
D Với mọi \({x_1};\,{x_2} \in R\) và \({x_1} \ne {x_2},\) ta có \(\dfrac{{f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right)}}{{{x_1} - {x_2}}} > 0\).
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1\) có đồ thị (C). Tìm câu sai.
A (C) chỉ cắt trục \(Ox\) tại một điểm duy nhất.
B Trên (C), tồn tại hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right);\,\,B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc với nhau.
C Phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn của (C) là trục \(Ox\).
D Hàm số tăng trên R.
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = \cos x + ax\). Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến trên R.
A \(a \le - 1\)
B \(a \ge - 1\)
C \(a \ge 1\)
D \(0 < a \le 1\)
- Câu 9 : Hàm số \(y=\dfrac{m}{3}{{x}^{3}}-\left( m-1 \right){{x}^{2}}+3\left( m-2 \right)x+\dfrac{1}{3}\) đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\) thì m thuộc tập nào:
A \(m\in \left[ \dfrac{2}{3};+\infty \right)\)
B \(m\in \left( -\infty ;\dfrac{-2-\sqrt{6}}{2} \right)\)
C \(m\in \left( -\infty ;\dfrac{2}{3} \right)\)
D \(m\in \left( -\infty ;-1 \right)\)
- Câu 10 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
A \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - {x^2} - 3x\)
B \(y = \ln x\)
C \(y={{e}^{{{x}^{2}}+2x}}\)
D \(y=-{{x}^{4}}-\dfrac{4}{3}{{x}^{3}}\)
- Câu 11 : Hàm số \(y=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\) nghịch biến trên:
A \(\left[ 3;4 \right)\)
B \(\left( 2;3 \right)\)
C \(\left( \sqrt{2};3 \right)\)
D \(\left( 2;4 \right)\)
- Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số \(y=\frac{\cos x-1}{\cos x-m}\) đồng biến trên \(\left( 0;\frac{\pi }{2} \right).\)
A \(m\ge 1.\)
B \(m>1.\)
C \(-1\le m\le 1.\)
D \(m<1.\)
- Câu 13 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = mx - \sin x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)
A \(m > 1.\)
B \(m \le - 1.\)
C \(m \ge 1.\)
D \(m \ge - 1.\)
- Câu 14 : Tìm \(m\) để hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+mx+2\) tăng trên khoảng \(\left( 1;+\infty \right).\)
A \(m\ge 3.\)
B \(m\ne 3.\)
C \(m\le 3.\)
D \(m<3.\)
- Câu 15 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và \(f'(x)>0,\,\,\forall x\in \left( 0;\,+\infty \right)\). Biết \(f(1)=2\). Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?
A \(f(2)=1.\)
B \(f(2017)>f(2018).\)
C \(f(-1)=2.\)
D \(f(2)+f(3)=4.\)
- Câu 16 : Tìm tập hợp \(S\) tất cả các giá trị của tham số thực \(m\) để hàm số \(y=\frac{{{x}^{3}}}{3}+m{{x}^{2}}+\left( 2m+3 \right)x+1\) đồng biến trên \(R\).
A \(S=\left( -\infty ;-3 \right)\cup \left(1;+\infty \right)\)
B \(S=\left[ -1;3 \right]\)
C \(S=\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 3;+\infty \right)\)
D \(S=\left( -1;3 \right)\)
- Câu 17 : Tìm tất cả các giái trị thực của tham số m để hàm số \(y=\frac{mx+2}{2x+m}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
A \(m=0\)
B \(-2<m<2\)
C \(m=-1\)
D \(\left[ \begin{array}{l}m < - 2\\m > 2\end{array} \right.\)
- Câu 18 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)={{x}^{2}}+1,\forall x\in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty \right)\)
B Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;+\infty \right)\)
C Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -1;1 \right)\)
D Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn \(\left[ a;b \right]\). Xét các khẳng định sau:
A 1
B 0
C 3
D 2
- Câu 20 : Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số \(y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2\left( m-1 \right)x-2\) luôn tăng trên \(R\)
A \(m>1\)
B \(\left[ \begin{array}{l}m < 1\\m > 3\end{array} \right.\)
C \(2\le m\le 3\)
D \(1\le m\le 3\)
- Câu 21 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( 0;\sqrt{2} \right)\)
A \(y=\frac{{{x}^{2}}+x-1}{x-1}\)
B \(y=\frac{2x-5}{x+1}\)
C \(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\)
D \(y=\frac{3}{2}{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+6x+9\)
- Câu 22 : Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{mx + 4}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định?
A \(2\).
B \(4\).
C \(3\) .
D \(5\).
- Câu 23 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên \(\left( -1;1 \right)\) , hàm số \(y=\frac{mx+6}{2x+m+1}\) nghịch biến.
A \(\left[ \begin{array}{l}
- 4 \le m < - 3\\
1 < m \le 3
\end{array} \right.\)B \(1\le m<4\)
C \(-4<m<3\)
D \(\left[ \begin{array}{l}
- 4 < m \le - 3\\
1 \le m < 3
\end{array} \right.\) - Câu 24 : Tìm giá trị của m để hàm số \(y=-\frac{1}{3}{{x}^{3}}-m{{x}^{2}}+\left( 2m-3 \right)x-m+2\) nghịch biến trên tập xác định.
A \(m<1\)
B \(-3\le m\le 1\)
C \(-3<m<1\)
D \(\left[ \begin{align} & m\le -3 \\ & m\ge 1 \\ \end{align} \right.\)
- Câu 25 : Hàm số \(y={{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+mx+1\) đồng biến trên \(\left( 0;+\infty \right)\) khi giá trị của \(m\) là:
A \(m\ge 12\).
B \(m\le 12\).
C \(m\ge 0\).
D \(m\le 0\).
- Câu 26 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho hàm số \(y=\frac{mx+4}{x+m}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( -\,\infty ;1 \right).\)
A
\(-\,2\le m\le -\,1.\)
B
\(-\,2\le m\le 2.\)
C
\(-\,2<m<2.\)
D \(-\,2<m\le -\,1.\)
- Câu 27 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \({f}'(x)={{x}^{2}}-2x,\,\,\forall x\in \mathbb{R}.\) Hàm số \(y=-2f(x)\) đồng biến trên khoảng
A \((0;\,\,2).\)
B \((-2;\,\,0).\)
C \((2;\,\,+\infty ).\)
D \((-\infty ;\,\,-2).\)
- Câu 28 : Hàm số \(y=\sqrt{8+2x-{{x}^{2}}}\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A \(\left( 1;+\infty \right).\)
B \(\left( 1;4 \right).\)
C \(\left( -\infty ;1 \right).\)
D \(\left( -2;1 \right).\)
- Câu 29 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)={{\left( x+1 \right)}^{2}}\left( 2-x \right)\left( x+3 \right).\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\,3;\,2 \right).\)
B Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( -\,3;\,-1 \right)\) và \(\left( 2;\,+\infty \right).\)
C Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( -\,\infty ;\,-3 \right)\) và \(\left( 2;\,+\infty \right).\)
D Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\,3;\,2 \right).\)
- Câu 30 : Cho hàm số \(y = x - \cos x\). Khẳng định nào dưới đây là ĐÚNG?
A Hàm số đồng biến trên R.
B Hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
C Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\).
D Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức