Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021
- Câu 1 : Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.
A. 5
B. 7
C. -3
D. 7;-3
- Câu 2 : Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.
A. 5
B. 2
C. -5
D. -2
- Câu 3 : Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
- Câu 4 : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 1\\8x - 2y = 3\end{array} \right.\)
A. (1;1)
B. Vô số nghiệm
C. Vô nghiệm
D. Đáp án khác
- Câu 5 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 5\\3x + 2y = 8\end{array} \right.\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = -1\\y = 1\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\)
- Câu 6 : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + y = 10\\ 4{\rm{x}} + 5y = 17 \end{array} \right.\)
A. (2; 2)
B. (-2; 3)
C. (4; 1)
D. (3; 1)
- Câu 7 : Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + 2y = 0\\ b{\rm{x}} + (2{\rm{a}} + 1)y = 3 \end{array} \right.\) có nghiệm là (1; 1)
A. a =1; b = -4
B. a= -2; b = 6
C. a =1; b = -2
D. a = -2 ; b = 2
- Câu 8 : Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - x - \sqrt {2y} = \sqrt 3 \\ \sqrt {2{\rm{x}}} + 2y = - \sqrt 6 \end{array} \right.\) là
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
- Câu 9 : Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 17\\6x - 5y = - 9\end{array} \right.\). Tính a + b.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 10 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - 2mx + y = 5\\x + 3y = 1\end{array} \right.\). Giải hệ phương trình với m = 1.
A. (-2;1)
B. (-2;-1)
C. (2;-1)
D. (2;1)
- Câu 11 : Xác định các giá trị của m, n để đa thức \(m{x^2} + nx + 1\) chia hết cho (x + 3) và (x - 2)
A. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
B. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
C. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
D. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
- Câu 12 : Hãy dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 6y = - 32\\3x + 6y = 48\end{array} \right.\)
A. (7;2)
B. (2;7)
C. (-2;7)
D. (-7;2)
- Câu 13 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 500 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
A. AD=DE=BE
B. Số đo cung AE bằng số đo cung BD
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D. \( \widehat {AOC} = \widehat {AOD} = \widehat {BOE} = {50^ \circ }\)
- Câu 14 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD>BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD
D. \( \widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
- Câu 15 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó
A. MN>PQ
B. MN=PQ
C. MN
D. PQ=2MN
- Câu 16 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
- Câu 17 : Cho đường tròn (O;R), dây cung AB = R\({\sqrt 3 }\). Vẽ đường kính CD ⊥ AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN // CM. Độ dài đoạn MN là:
A. MN = R\({\sqrt 3 }\)
B. MN = R\({\sqrt 2 }\)
C. MN = \(\frac{{3R}}{2}\)
D. MN = R\(\frac{{\sqrt 5}}{2}\)
- Câu 18 : Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
- Câu 19 : Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
A. Số đo cung nhỏ
B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
D. Số đo của cung nửa đường tròn
- Câu 20 : Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
A. Số đo cung lớn
B. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó
D. Số đo của cung nửa đường tròn
- Câu 21 : Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
A. Góc ở tâm
B. Góc tạo bởi hai bán kính
C. Góc bên ngoài đường tròn
D. Góc bên trong đường tròn
- Câu 22 : Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O). Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
A. \(\widehat {BCO}\)
B. \(\widehat {BCF}\)
C. \(\widehat {COE}\)
D. \(\widehat {BEC}\)
- Câu 23 : Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
A. \(\widehat {xAB} = {130^0}\)
B. \(\widehat {xAB} = {50^0}\)
C. \(\widehat {xAB} = {100^0}\)
D. \(\widehat {xAB} = {120^0}\)
- Câu 24 : So sánh góc (APB) và góc (ABT) trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn (O).
A. \(\widehat {ABT} = \widehat {APB}\)
B. \(\widehat {ABT} =2 \widehat {APB}\)
C. \(\widehat {ABT} < \widehat {APB}\)
D. \(\widehat {ABT} > \widehat {APB}\)
- Câu 25 : Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.
A. \(MA.MC = MB.MD\)
B. \(MA.MC = BC^2\)
C. \(MA.MC = MA^2\)
D. \(MA.MC = MD^2\)
- Câu 26 : tìm giá trị của m để đường thẳng \((m-1)x+(m+1)y=2m+1 \) đi qua điểm A(2;-3).
A. -2
B. 2
C. -1
D. 1
- Câu 27 : Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l} - 2{\rm{x}} + y = - 3\\ 3{\rm{x}} - 2y = 7 \end{array} \right.\)
A. 0
B. Vô số
C. 1
D. 2
- Câu 28 : Cho hai hệ phương trình
A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
- Câu 29 : Tính tích hai nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 1\\6x - 2y = 4\end{array} \right.\)
A. 1
B. 2
C. -1
D. -2
- Câu 30 : Gọi a, b là hai nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\2x - y = 10\end{array} \right.\). Tính a + b,
A. 13
B. -13
C. 12
D. -12
- Câu 31 : Dùng phương pháp thế để giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 2\\x + 3y = 7\end{array} \right.\)
A. (2;1)
B. (1;2)
C. (3;1)
D. (1;3)
- Câu 32 : Tìm a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = 2\\bx + ay = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (2; -1).
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}b = \dfrac{1}{2}\\a = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{-1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{-3}{4}\end{array}\right.\)
- Câu 33 : Dùng phương pháp thế để giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 1\\3x - 6y = 3\end{array} \right.\)
A. (2;3)
B. Vô nghiệm
C. Vô số nghiệm
D. Đáp án khác
- Câu 34 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
A. (4;5)
B. (20;12)
C. (5;4)
D. (12;20)
- Câu 35 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a = -b
B. a = 2b
C. b = -a
D. a - b = 0
- Câu 36 : Cho \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n
A. 5
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 37 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 18y = - 9\\4x + 18y = - 27\end{array} \right.\) có nghiệm (m, n). Tính m : n.
A. -18
B. 18
C. 4,5
D. -4,5
- Câu 38 : Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\). Tính a - b?
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
- Câu 39 : Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và đồng với thể tích là 8,4 cm3 và cân nặng 104,44 g. Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn đồng có khối lượng riêng là 9g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và đồng được sử dụng ?
A. Vàng: 3 cm3; Đồng 5,4 cm3
B. Vàng: 2,8 cm3; Đồng 5,6 cm3
C. Vàng: 4,2 cm3; Đồng 4,4 cm3
D. Vàng: 4 cm3; Đồng 4,4 cm3
- Câu 40 : Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.
A. Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.
B. Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.
C. Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.
D. Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.
- Câu 41 : Cho đường tròn (O;R) ) và hai dây AB;CD sao cho góc AOB = 1200 ;góc COD = 600 . So sánh các dây CD;AB.
A. CD=2AB
B. AB>2CD
C. CD>AB
D. CD
- Câu 42 : Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 660 nội tiếp đường tròn ( O ). Trong các cung nhỏ AB;BC;AC, cung nào là cung lớn nhất?
A. AB
B. AC
C. BC
D. AB,AC
- Câu 43 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 900 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
A. AC=BE
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D. \(\widehat {AOC} < \widehat {AOD}\)
- Câu 44 : Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là
A. \( a\sqrt 2 \)
B. \( a\sqrt 3\)
C. \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
D. \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
- Câu 45 : Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn sao cho góc DAB = 500. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Góc AEB bằng bao nhiêu độ?
A. 500
B. 600
C. 450
D. 700
- Câu 46 : Cho hình vẽ dưới đây, góc DIE có số đo bằng
A. \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DmE} - sd\widehat {CnF})\)
B. \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DmE} + sd\widehat {CnF})\)
C. \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DF} - sd\widehat {CE})\)
D. \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DF} + sd\widehat {CE})\)
- Câu 47 : Cho hình vẽ dưới đây, góc BIC có số đo bằng
A. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} + sd\widehat {AD})\)
B. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} - sd\widehat {AD})\)
C. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} + sd\widehat {CD})\)
D. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} - sd\widehat {CD})\)
- Câu 48 : Cho tam giác nhọn ABC . Gọi O là trung điểm của BC. Dựng đường tròn tâm O đường kính BC. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC và các tiếp tuyến AM,AN với đường tròn (O) (M,N là các tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của MN với AD. Chọn câu đúng.
A. \(AE.AD=2AM\)
B. \(AE.AD=AM^2\)
C. \(AE.AO=AM^2\)
D. \(AD.AO=AM^2\)
- Câu 49 : Cho đường thẳng d có phương trình \( \frac{{m - 1}}{2}x + (1 - 2m)y = 2\) Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1/2
- Câu 50 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = ( - 2 - m)x + 2\\ y = (m + 4)x + 19 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?
A. m = 3
B. m = -3
C. m ≠ -3
D. m ≠ 3
- Câu 51 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = 2{\rm{x}} + 20\\ y = (2m - 4)x + 10 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm
A. m = 3
B. m = 1
C. m = -2
D. m = -1
- Câu 52 : Không vẽ hình, hỏi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2{\rm{x}} + 5y = 10\\ 16{\rm{x}} - 40y = 20 \end{array} \right.\)
A. Vô số nghiệm
B. 0
C. 1
D. 2
- Câu 53 : Tìm giá trị của m để x = 4 thỏa mãn hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 10y = 50\\mx + 10y = 6\end{array} \right.\)
A. m = 7
B. m = 8
C. m = 9
D. m = 10
- Câu 54 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{3} - \dfrac{{5y}}{3} = 1\\4x - 10y = 6\end{array} \right.\)
A. Vô nghiệm
B. Vô số nghiệm
C. (1;2)
D. (-3;2)
- Câu 55 : Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y\sqrt 3 = 0\\x\sqrt 3 + 2y = 2\end{array} \right.\).Tính a2 + b
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
- Câu 56 : Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 1\\3x - 2y = 6\end{array} \right.\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
- Câu 57 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 1\\6x - 15y = 4\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 58 : Cho \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 3 } \right)x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)y = 1\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (a;b). Tính 3a + 3b.
A. \(2\sqrt2+1\)
B. \(2\sqrt2-1\)
C. \(2\sqrt2-2\)
D. \(2\sqrt2+2\)
- Câu 59 : Cho \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\) có nghiệm nào dưới đây?
A. (33; 48)
B. (33; - 48)
C. (- 33; - 48)
D. (- 33; 48)
- Câu 60 : Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp. Đến cuối học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh của lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?
A. 35 hs
B. 40 hs
C. 45 hs
D. 50 hs
- Câu 61 : Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2} + B{C^2}\)
B. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{D^2} + A{C^2}\)
C. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{E^2}\)
D. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2}\)
- Câu 62 : Cho đường tròn (O;R), dây cung \(AB=R\sqrt3\). Vẽ đường kính CD vuông góc AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN//CM. Độ dài đoạn MN là
A. \(MN=R\sqrt3\)
B. \(MN=R\sqrt2\)
C. \(MN = \frac{{3R }}{2}\)
D. \(MN = \frac{{R\sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 63 : Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
A. Cung HB lớn nhất
B. Cung HB nhỏ nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Cung MB=MB= cung MH
- Câu 64 : Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB
A. Cung HB nhỏ nhất
B. Cung MB lớn nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Ba cung bằng nhau
- Câu 65 : Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 2{R^2}\)
B. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 3{R^2}\)
C. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} =4{R^2}\)
D. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 5{R^2}\)
- Câu 66 : Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
C. Bằng số đo cung bị chắn
D. Bằng nửa số đo cung lớn.
- Câu 67 : Trên (O ) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC , biết góc BIC = 800. Tính góc ACD
A. 200
B. 150
C. 350
D. 300
- Câu 68 : Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D. Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết góc E = 250, số đo góc AIC là:
A. 200
B. 500
C. 250
D. 300
- Câu 69 : Trên (O) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết góc BIC) = 700 . Tính góc ABD
A. 200
B. 150
C. 350
D. 300
- Câu 70 : Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng đi qua điểm A(1;0)
- Câu 71 : Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 72 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi
A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
C. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
D. \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)
- Câu 73 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- Câu 74 : Tìm hai số biết tổng là 7 và tổng nghịch đảo là \(\dfrac{7}{{12}}\).
A. 7; 8
B. 5; 6
C. 8; 9
D. 3; 4
- Câu 75 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
A. MN > PQ
B. MN < PQ
C. MN = PQ
D. PQ = 2MN
- Câu 76 : Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng
A. AD.AE
B. AD.AC
C. AE.BE
D. AD.BD
- Câu 77 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng
A. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
B. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)
C. \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
D. \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
- Câu 78 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+5=0\) là?
A. Phương trình vô nghiệm
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt5 \\ x_{2}=-\sqrt 5 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- Câu 79 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x+4=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
C. Phương trình vô nghiệm
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
- Câu 80 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-9 x+18=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 81 : Nghiệm cua phương trình \(-5 x^{2}+3 x-1=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{5}{2}\\ x_{2}= \frac{-1}{2} \end{array}\right.\)
B. Vậy phương trình vô nghiệm
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{5}{2}\\ x_{2}= \frac{1}{2} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{-5}{2}\\ x_{2}= \frac{-1}{2} \end{array}\right.\)
- Câu 82 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) tất cả các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.
A. (0;0); (2;-2)
B. (0;0); (-2;2)
C. (0;0); (2;-2);(-2;2)
D. (2;-2);(-2;2)
- Câu 83 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
A. (0;0); (2;2)
B. (0;0); (1;1)
C. (0;0); (-2;-2)
D. (0;0); (-1;-1)
- Câu 84 : Cho parabol (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\) và đường thẳng (D): \(y = \dfrac{3}{2}x + m\) đi qua điểm C(6; 7). Hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (D) và đồ thị (P).
A. (2;-1) và (4;4)
B. (2;1) và (4;4)
C. (2;1) và (4;-4)
D. (-2;1) và (-4;4)
- Câu 85 : Cho hàm số (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\). Hãy cho biết khi giá trị x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?
A. GTNN là 0 GTLN là 4
B. GTNN là -2 GTLN là 4
C. GTNN là 2 GTLN là 4
D. GTNN là 1 GTLN là 4
- Câu 86 : Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
A. 4m
B. 96m
C. 10m
D. 86m
- Câu 87 : Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O;R). Gọi BD;CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O;R) và M,N lần lượt là hình chiếu của B,C trên d. Tam giác AMB đồng dạng với tam giác
A. BCD
B. CBD
C. CDB
D. BDC
- Câu 88 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có AC = 3cm . Kẻ tiếp tuyến xAy với (O) . Từ C kẻ CM//xy (M thuộc AB) . Chọn câu đúng.
A. \(AM.AB=12cm^2\)
B. \(AM.AB=6cm^2\)
C. \(AM.AB=9cm^2\)
D. \(AM.AB=BC^2\)
- Câu 89 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng?
A. BH=BE
B. BH=HC
C. BH=CF
D. HF=BC
- Câu 90 : Cho đường tròn ( (O;R) và hai dây AB;CD sao cho góc \(\widehat {AOB} = {120^0};\widehat {COD} = {60^0}\). So sánh các dây CD; AB.
A. CD = 2AB
B. AB > 2CD
C. CD > AB
D. CD < AB < 2CD
- Câu 91 : Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 66o nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB; BC; AC, cung nào là cung lớn nhất?
A. AB
B. AC
C. BC
D. AB, AC
- Câu 92 : Cho đường tròn (O;R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA ) và MB với (O) (A,B là các tiếp điểm). Số đo góc \(\widehat {AOM}\) là:
A. 30o
B. 120o
C. 50o
D. 60o
- Câu 93 : Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định và dây AC. Biết rằng khoảng cách từ O lần lượt đến AC và BC là 8cm và 6cm. Lấy D đối xứng với A qua C. Chọn câu sai ?
A. AC=12cm;BC=16cm
B. Khi C di chuyển trên đường tròn O) thì điểm D thuộc đường tròn cố định tâm B và bán kính bằng 2R.
C. ΔABD cân tại B
D. Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm D thuộc đường tròn cố định tâm BB và bán kính bằng 3R/2.
- Câu 94 : Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn O cắt nhau tại M, biết \( \widehat {AMB} = {50^0}\). Tính \( \widehat {AMO}; \widehat {BOM} \)
A. \( \widehat {AMO} = {35^ \circ };\widehat {MOB} = {55^ \circ }\)
B. \( \widehat {AMO} = {65^ \circ };\widehat {MOB} = {25^ \circ }\)
C. \( \widehat {AMO} = {25^ \circ };\widehat {MOB} = {65^ \circ }\)
D. \( \widehat {AMO} = {55^ \circ };\widehat {MOB} = {35^ \circ }\)
- Câu 95 : Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là 1 cm3
A. Đồng: 89g. Kẽm: 30g
B. Đồng: 85g. Kẽm: 35g
C. Đồng: 89g. Kẽm: 35g
D. Đồng: 85g. Kẽm: 30g
- Câu 96 : Nghiệm của phương trình \(x^{4}-13 x^{2}+36=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=3 \\ x=-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-9 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 97 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4=0\) là?
A. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
B. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
C. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 98 : Số nghiệm của phương trình \(2 x^{4}+5 x^{2}+2=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 99 : Cho (P): \(y = \dfrac{{{x^2}}}{4}\) và (D) y = -x + 3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ là -4.
A. y = - x
B. y = x
C. y = - 2x
D. y = 2x
- Câu 100 : Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của con thuyền bằng 120N (Niu – tơn). Tính hệ số a.
A. a = 10
B. a = 20
C. a = 40
D. a = 30
- Câu 101 : Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
A. 5 giây
B. 6 giây
C. 7 giây
D. 8 giây
- Câu 102 : Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là AB). Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Gọi N = AD giao BC,H = MN giao AB. Chọn câu đúng nhất
A. MN⊥AB
B. MN>NH
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai.
- Câu 103 : Cho hai đường tròn ( O ) và (O') cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng tiếp xúc với ( O ) tại C, và tiếp xúc với đường tròn (O') tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD. Vẽ đường tròn ( I ) đi qua ba điểm A,C,D cắt đường thẳng AB tại một điểm thứ hai là E. Chọn câu đúng:
A. Tứ giác BCED là hình thoi
B. Tứ giác BCED là hình bình hành
C. Tứ giác BCED là hình vuông
D. Tứ giác BCED là hình chữ nhật
- Câu 104 : Cho tam giác ABC có góc \(\widehat B = {30^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
A. Cung HB lớn nhất
B. Cung HB nhỏ nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Cung MB = cung MH
- Câu 105 : Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
A. Cung HB nhỏ nhất
B. Cung MB lớn nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Ba cung bằng nhau
- Câu 106 : Cho đường tròn (O;R) và hai dây MN; EF sao cho \(\widehat {MON} = {120^0}; \widehat {EOF} = {90^0}\). Chọn đáp án đúng.
A. MN = 2R
B. MN < 2R
C. √2R < MN
D. Cả B, C đều đúng.
- Câu 107 : Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm góc\(\widehat {AOC}\) = 55o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Tính số đo cung nhỏ BE
A. 55∘
B. 60∘
C. 40∘
D. 50∘
- Câu 108 : Cho đường tròn (O;R). Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) OA. Dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD.
A. 260∘
B. 300∘
C. 240o
D. 120o
- Câu 109 : Cho (O;R) và dây cung MN = \(R\sqrt 2 \) . Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R:
A. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{R}}{3}\)
C. \(\frac{R}{{\sqrt 2 }}\)
D. \(\frac{{R}}{2}\)
- Câu 110 : Cho phương trình ax + by = c với a \( \ne \) 0;b \( \ne \) 0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm.
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c
C. Tập nghiệm của phương trình là \( S = \left\{ {\left( {x;\frac{{ - a}}{b}x + \frac{c}{b}} \right)|x \in R} \right\}\)
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 111 : Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là
A. x > 8
B. \(x \ge 8\)
C. x < 8
D. \(x \le 8\)
- Câu 112 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{6}{x} - \dfrac{4}{y} = - 4\\\dfrac{3}{x} + \dfrac{8}{y} = 3\end{array} \right.\)
A. (3;-2)
B. (-3;-2)
C. (3;2)
D. (3;2)
- Câu 113 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + 4y = 14\\ 3{\rm{x}} + 8y = 22 \end{array} \right.\). Tính x2 + y2
A. 8
B. 5
C. 10
D. 17
- Câu 114 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3(x + y) - 2(x - y) = 7\\ 10(x + y) + (x - y) = 31 \end{array} \right.\)
A. ( -2; 1)
B. (3; -1)
C. (0; 2)
D. (2; 1)
- Câu 115 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- Câu 116 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- Câu 117 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- Câu 118 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+2=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
- Câu 119 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+13 x+42=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
- Câu 120 : Nghiệm của phương trình \(9 x^{4}+6 x^{2}+1=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{3}\)
C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{\sqrt3}\)
D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{1}{3}\)
- Câu 121 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{3} x-6=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+3 \\ x_{2}=\sqrt{2}-3 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
- Câu 122 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?
A. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{8}\)
B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-5}{2}\)
C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\)
D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{5}{2}\)
- Câu 123 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
- Câu 124 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 125 : Cho tam giácABC, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, P là một điểm trong tam giác thỏa mãn \(\widehat {PBC} + \widehat {PCA} = \widehat {PBC} + \widehat {PCB}\) Xét các khẳng định sau: I. P nhìn đoạn BC dưới một góc \( {90^0} + \frac{1}{2}\widehat {BAC}\) II. I nhìn đoạn BC dưới một góc \( {90^0} + \frac{1}{2}\widehat {BAC}\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả hai khẳng định đều sai
B. Cả hai khẳng định đều đúng.
C. Chỉ có I đúng và II sai.
D. Chỉ có I sai và II đúng.
- Câu 126 : Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M thuộc OA (M # O,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?
A. Bốn điểm O,E,M,N cùng thuộc một đường tròn
B. NE2=NC.NB
C. \(\widehat {NEH} = \widehat {NME}\)
D. \(\widehat {NFO} =90^0\)
- Câu 127 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC. AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc \(\widehat {OGH}\) có số đo là:
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1200
- Câu 128 : Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:
A. \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)
B. \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)
C. \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)
D. \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)
- Câu 129 : Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:
A. \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)
B. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
C. \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
D. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)
- Câu 130 : Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
A. d = R - R'
B. d > R + R'
C. R -R' < d < R + R'
D. d =R + R'
- Câu 131 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng.
A. \(AB.AC=R.AH\)
B. \(AB.AC=3R.AH\)
C. \(AB.AC=2R.AH\)
D. \(AB.AC=R^2.AH\)
- Câu 132 : Cho phương trình: \(0{\rm{x}} + \sqrt {3y} = 3\). Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng:
A. Song song đường thẳng
B. Song song trục tung.
C. Song song trục hoành.
D. Song song với đường thẳng
- Câu 133 : Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1{\rm{x}}} - 3y = - 1\) nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm
A. m = 5
B. m = 2
C. m = -5
D. m = -2
- Câu 134 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{2}{x} + y = 3\\ \frac{1}{2} - 2y = 4 \end{array} \right.\). Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính \(\frac{x}{y}\)
A. 2
B. -2
C. \(\frac{{ - 1}}{2}\)
D. \(\frac{{ 1}}{2}\)
- Câu 135 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2{\rm{x}} - 3y = 1\\ 4{\rm{x}} + y = 9 \end{array} \right.\). Nghiệm của hệ phương trình là (x, y), tính x - y
A. x - y = -1
B. x - y = 1
C. x - y = 0
D. x - y = 2
- Câu 136 : Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 4\\ 2x + y = 5 \end{array} \right.(I)\)
A. (2; 1)
B. (1; 2)
C. (-2; 1)
D. (2; -1)
- Câu 137 : Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + y = 2\\ x - y = 2 \end{array} \right.(I)\)
A. (-1; 1)
B. (1; 1)
C. (1; -1)
D. (-1; -1)
- Câu 138 : Bạn Nam mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480000 đồng, trong đó đã tính cả 40000 đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với mặt hàng thứ nhất là 10%, thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bạn Nam phải trả mỗi món hàng là bao nhiêu tiền? (Trong đó: Thuế VAT là thuế mà người mua hàng phải trả, người bán hàng thu và nộp cho Nhà nước. Giả sử thuế VAT đối với mặt hàng A được quy là 10%. Khi đó nếu giá bán của mặt hàng A là x đồng thì kể cả thuế VAT, người mua phải trả tổng cộng là (x + 10% x ) đồng).
A. Món hàng thứ nhất là 200 000 đồng, món hàng thứ hai là 240 000 đồng.
B. Món hàng thứ nhất là 220 000 đồng, món hàng thứ hai là 220 000 đồng.
C. Món hàng thứ nhất là 240 000 đồng, món hàng thứ hai là 200 000 đồng.
D. Món hàng thứ nhất là 260 000 đồng, món hàng thứ hai là 210 000 đồng.
- Câu 139 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 140 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 141 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-8 x+15=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 142 : Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 143 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 x-1=0\) là.
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
- Câu 144 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
C. x=0
D. x=2
- Câu 145 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
- Câu 146 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
- Câu 147 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
- Câu 148 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
- Câu 149 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,R), gọi H là trực tâm, I và O là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC, đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có các nhận xét sau: (I): O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 200. (II): I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 1200. (III): H trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 1200.
A. Cả ba khẳng định trên đều đúng.
B. Cả ba khẳng định trên đều sai.
C. Chỉ khẳng định I đúng.
D. Có ít nhất 1 khẳng định sai.
- Câu 150 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho \( 2M{A^2} = M{B^2} - M{C^2}\)
A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC , trừ hai điểm A vàC .
B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC .
C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C
D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC .
- Câu 151 : Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho MA2 = MB2 + MC2
A. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC .
B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 1500 dựng trên BC , trừ hai điểm B và C .
C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC trừ hai điểm B và C
D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1500 dựng trên BC .
- Câu 152 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động trên cạnh AB. Qua B vẽ một đường thẳng vuông góc cới CE tại D và cắt tia CA tại H. Biết \(\widehat {BCA} = {30^0}\) . Số đo góc \(\widehat {ADH}\) là:
A. 600
B. 1500
C. 300
D. 900
- Câu 153 : Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi K là giao điểm của AC và BE. Khi đó hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. \( C{B^2} = AK.AC\)
B. \( O{B^2} = AK.AC\)
C. \(AB+BC=AC\)
D. Cả A, B, C đều sai.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn