Đề thi online - Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc...
- Câu 1 : Tìm khẳng định sai.Đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\left( {a \ne 0} \right)\)có:
A Đỉnh là gốc toạ độ \(O\left( {0;0} \right)\)
B Nhận \(Oy\) là trục đối xứng
C Nhận \(Ox\) là trục đối xứng
D Dạng đồ thị là parabol
- Câu 2 : Cho điểm \(A\left( 2;2 \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(\left( C \right):y=a{{x}^{2}}\). Hàm số đó là :
A \(y=\frac{1}{2}{{x}^{2}}\)
B \(y=-\frac{1}{2}{{x}^{2}}\)
C \(y=-\frac{1}{4}{{x}^{2}}\)
D \(y=\frac{1}{4}{{x}^{2}}\)
- Câu 3 : Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A Đồ thị hàm số \(y={{x}^{2}}\)
B Đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}{{x}^{2}}\)
C Đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{4}{{x}^{2}}\)
D Đồ thị hàm số \(y=-{{x}^{2}}\)
- Câu 4 : Đồ thị \(\left( P \right)\) sau có thể là đồ thị hàm số nào?
A \(y=2{{x}^{2}}\)
B \(y=\frac{1}{4}{{x}^{2}}\)
C \(y=-{{x}^{2}}\)
D \(y=0,75{{x}^{2}}\)
- Câu 5 : Cho hàm số \(y=\frac{1}{4}{{x}^{2}}\) và các điểm \(A\left( 1;1 \right),B\left( 2;1 \right),C\left( 4;4 \right),D\left( 3;-\frac{9}{4} \right),E\left( 5;\frac{25}{4} \right)\) . Số điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho là:
A
0
B 1
C 2
D 3
- Câu 6 : Cho hàm số \(y=\frac{25}{4}{{x}^{2}}\). Xác định toạ độ điểm \(A\) thuộc đồ thị hàm số và có tung độ là \(1\).
A \(A\left( \frac{4}{25};1 \right)\)
B \(A\left( \frac{2}{5};1 \right)\)
C \(A\left( -\frac{2}{5};1 \right)\)
D Cả B và C đều đúng
- Câu 7 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)=a{{x}^{2}}\) có đồ thị \(\left( P \right)\) đi qua \(A\left( -3;\frac{9}{4} \right)\). Tính \(x\) nếu \(f\left( x \right)=8\).
A \(\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 2\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = 4\sqrt 2 \\x = - 4\sqrt 2 \end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}x = 2\sqrt 2 \\x = - 2\sqrt 2 \end{array} \right.\)
- Câu 8 : Trên một hệ trục toạ độ, vẽ parabol \(\left( P \right)\) có đỉnh \(O\) và đi qua \(A\left( \sqrt{3};-3 \right)\). Hoành độ điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \(-2\) là:
A \(\left[ \begin{array}{l}x = \sqrt 2 \\x = - \sqrt 2 \end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = \sqrt 3 \\x = - \sqrt 3 \end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 2\end{array} \right.\)
- Câu 9 : Cho parabol \(y=-{{x}^{2}}\). Vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm \(-5\) và cắt parabol tại \(M\) và \(N\). Diện tích tam giác \(OMN\) là
A \(10\)
B \(5\sqrt{5}\)
C \(\frac{25}{2}\)
D \(5\sqrt{2}\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(y=(1-\sqrt{m-1}){{x}^{2}}\). Hàm số đồng biến khi \(x<0\) nếu:
A \(m<0\)
B \(m>1\)
C \(m>2\)
D Cả A và C đều đúng
- Câu 11 : Cho hàm số \(y=(2-\sqrt{m-1}){{x}^{2}}\). Tìm \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( 2;2 \right)\)
A \(2\)
B \(\frac{5}{4}\)
C \(\frac{13}{4}\)
D Không có giá trị của \(m\)
- Câu 12 : Cho parabol \(\left( P \right):y=f\left( x \right)={{x}^{2}}\) . Đường thẳng \(d:y=m\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho tam giác \(OAB\) đều.
A \(m=0\)
B \(m=3\)
C Cả A và B đúng
D Cả A và B đều sai
- Câu 13 : Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số \(y=\left( m-1 \right){{x}^{2}}\) với đường thẳng \(d:y=2x-1\) biết \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(\left( 2;4 \right)\)
A \(\left( 1;1 \right)\)
B \(\left( 3;5 \right)\)
C \(\left( 4;7 \right)\)
D Chúng không cắt nhau.
- Câu 14 : Cho parabol \(y=f\left( x \right)=a{{x}^{2}}\). tìm khẳng định đúng
A \(f\left( 3 \right)+f\left( 4 \right)=f\left( 5 \right)\)
B \(f\left( 4 \right)+f\left( 5 \right)=f\left( 6 \right)\)
C \(f\left( 6 \right)+f\left( 7 \right)=f\left( 8 \right)\)
D Cả A, B, C đều đúng
- Câu 15 : Cho parabol \(y=f\left( x \right)=a{{x}^{2}}\). Cho biết \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(A(\sqrt{3};-3)\). Xác định giá trị của \(n\) để \(f\left( {{n}^{2}} \right)=f\left( 2n \right)\)
A \(n=0\)
B \(n=2\)
C \(n=-2\)
D Cả 3 đáp án đều đúng
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn