- Mạch RLC có C thay đổi - Đề 2
- Câu 1 : Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biên đổi được và cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u = U0cos100πt (V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 600 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Thay đổi tụ C để uAB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất:
A 200W
B 50W
C 100W
D 120W
- Câu 2 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R=200 Ω, cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=200cos100πt (V). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Tính công suất trong mạch lúc này?
A 100W
B 50W
C 200W
D 150W
- Câu 3 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R không đổi, cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=U0cosωt. Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định hệ số công suất của mạch lúc này?
A 1
B π/4
C 0
D √2/2
- Câu 4 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ điện thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung C1 = 3μF và C2 = 4μF mạch có cùng công suất. Tìm C để mạch có công suất cực đại Pmax.
A 7μF.
B 1μF.
C 5μF.
D 3,43μF
- Câu 5 : Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Cuộn dây có điện trở r = 30Ω, độ tự cảm L = 0,4/π H, tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u=120cos100πt (V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?
A C = 10-4/2π F và Pmax = 120W.
B C = 10-4/π F và Pmax = 120√2W.
C C = 10-3/4π F và Pmax = 240W.
D C = 10-3/π F và Pmax = 240√2W.
- Câu 6 : Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u=150√2cos100πt (V) Khi C =C1 = 62,5/π μF thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C =C2 = 1/9π (mF) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A 90 V
B 120V
C 75V
D 75√2 V
- Câu 7 : Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cosωt (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là √3/2. Công suất của mạch khi đó là
A 200W
B 200√3 W
C 300W
D 150√3
- Câu 8 : Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U√2cos(ωt + π/6)(V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ đòng điện qua mạch laø: i = I√2cos(ωt + π/3) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.
A P0 = 4P/3
B P0 =2P/√3
C P0 = 4P
D P0 = 2P.
- Câu 9 : Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40Ω ,cuộn dây có r = 20Ω và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng:
A 40V
B 80V
C 46,57V
D 40√2V
- Câu 10 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A 150 V.
B 160 V.
C 100 V.
D 250 V.
- Câu 11 : Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100, L=2/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 200√2cos(100πt + π/4). Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây:
A C=10-4/2π F , P=400W
B C=10-4/π F , P=300W
C C=10-3/π F , P=400W
D C=10-4/2π F , P=200W
- Câu 12 : Cho đoạn mạch như hình vẽ:
A 0,25A
B 0,3A
C 0,42A
D 0,35A
- Câu 13 : Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L= 1/ π (H) và tụ có điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u= 200√2cos100πt(V). Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:
A 200V
B 100√2V
C 50√2V
D 50V
- Câu 14 : Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(μF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
A Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(μF).
B Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4/π(F).
C Mắc song song thêm tụ C = 100/π(μF).
D Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3/π(F).
- Câu 15 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R=100 Ω và L=1/π H, C=5.10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u= 120√2cos100πt. Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ?
A Ghép song song ; C1=5.10-4/π F
B Ghép nối tiếp ; C1=5.10-4/π F
C Ghép song song ; C1=5.10-4/4π F
D Ghép nối tiếp ; C1=5.10-4/4π F
- Câu 16 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 (Ω), L=1/5π , C1 = 10-3/5π F. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A Ghép song song ; C2=3.10-4/π F
B Ghép nối tiếp và C2=3.10-4/π F
C Ghép song song ; C2=5.10-4/π F
D Ghép nối tiếp và C2=5.10-4/π F
- Câu 17 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r= 10 Ω, L=1/10π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz. Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A R = 40 Ω và C1 = 2.10-3/π F
B R = 50 Ω và C1 = 10-3/π F
C R = 40 Ω và C1 = 10-3/π F
D R = 50 Ω và C1 = 2.10-3/π F
- Câu 18 : Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π μF, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos100 πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A ghép C’//C, C’ = 75/π μF
B ghép C’ntC, C’ = 75/π μF
C ghép C’//C, C’ = 25 μF
D ghép C’ntC, C’ = 100 μF.
- Câu 19 : Đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp với uAB = 30√2cos (ωt + φ) ; C biến thiên . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây ( thuần cảm ) là 32 V . Điện áp cực đại UCmax là :
A 50V
B 40V
C 60V
D 52V
- Câu 20 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A R/√3
B R
C R√3
D 3R
- Câu 21 : Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Tụ C có điện dung biến đổi được, điện áp hai đầu mạch: uAB=120√2cos100 πt(V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn uAB một góc π/4 ? Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó.
A C=10-4/π F ;I = 0,6√2 A
B C=10-4/4π F ;I = 6√2 A
C C=2.10-4/π F ;I = 0,6 A
D C=3.10-4/2π F ;I = √2 A
- Câu 22 : Mạch xoay chiều nối tiếp f = 50Hz. Gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R =100Ω và tụ điện C. Thay đổi điện dung ta thấy C = C1 và C = C1/2 thì mạch có cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện vuông pha với nhau. Tính L?
A L=3/πH
B L=1/3πH
C L=1/2πH
D L=2/π H
- Câu 23 : Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4/ π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U √2cosωt(V). Khi C = C1 = C=2.10-4/π F thì UCmax = 100√5(V). Khi C = 2,5 C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
A 50V
B 100V
C 100√2 V
D 50√5 V
- Câu 24 : Cho mạch điện như hình vẽ. uAB= 200√2cosπt (V) R =100 Ω; L=1/π H; C là tụ điện biến đổi ; RV = ∞. Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax?
A 100√2 V, 1072,4 μF
B 200√2 V ; 10-4/π F
C 100√2 V ; 10-4/π μF
D 200√2 V ; 10-4/π μF
- Câu 25 : Cho đoạn mạch như hình vẽ:UAB= 63√2cosωt (V) , RV= ∞. Cuộn dây thuần cảm có cảm khángZL=200 Ω , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là :
A 0,25A
B 0,3A
C 0,42A
D 0,35A
- Câu 26 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r= 10 Ω, L=1/10π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz. Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A R = 40 Ω và C1 = 2.10-3/π F
B R = 50 Ω và C1 = 10-3/π F
C R = 40 Ω và C1 = 10-3/π F
D R = 50 Ω và C1 = 2.10-3/π F
- Câu 27 : Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Tụ C có điện dung biến đổi được, điện áp hai đầu mạch: uAB=120√2cos100 πt(V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn uAB một góc π/4 ? Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó.
A C=10-4/π F ;I = 0,6√2 A
B C=10-4/4π F ;I = 6√2 A
C C=2.10-4/π F ;I = 0,6 A
D C=3.10-4/2π F ;I = √2 A
- Câu 28 : Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4/ π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U √2cosωt(V). Khi C = C1 = C=2.10-4/π F thì UCmax = 100√5(V). Khi C = 2,5 C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
A 50V
B 100V
C 100√2 V
D 50√5 V
- Câu 29 : Cho mạch điện như hình vẽ. uAB= 200√2cosπt (V) R =100 Ω; L=1/π H; C là tụ điện biến đổi ; RV = ∞. Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax?
A 100√2 V, 1072,4 μF
B 200√2 V ; 10-4/π F
C 100√2 V ; 10-4/π μF
D 200√2 V ; 10-4/π μF
- Câu 30 : Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến đổi được và cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là \(u = {U_0}\cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 600 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50 W. Thay đổi tụ C để u cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất
A 200 W
B 50 W
C 100 W
D 120 W
- Câu 31 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp R = 200 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức \({u_{AB}} = 200\cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Tính công suất trong mạch lúc này?
A 100 W
B 50 W
C 200 W
D 150 W
- Câu 32 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức \({u_{AB}} = {U_0}\cos \omega t\). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định hệ số công suất của mạch lúc này?
A 1
B \(\dfrac{\pi }{4}\)
C 0
D \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 33 : Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ điện thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung \({C_1} = 3\,\,\mu F;\,\,{C_2} = 4\,\,\mu F\) mạch có cùng công suất. Tìm C để mạch có công suất cực đại Pmax.
A \(7\,\,\mu F\)
B \(1\,\,\mu F\)
C \(5\,\,\mu F\)
D \(3,43\,\,\mu F\)
- Câu 34 : Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Cuộn dây có điện trở \(r = 30\,\,\Omega \), độ tự cảm \(L = \dfrac{{0,4}}{\pi }\,\,H\), tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 120\cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?
A \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}\,\,F;\,\,{P_{\max }} = 120\,\,{\rm{W}}\)
B \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F;\,\,{P_{\max }} = 120\sqrt 2 \,\,{\rm{W}}\)
C \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{4\pi }}\,\,F;\,\,{P_{\max }} = 240\,\,{\rm{W}}\)
D \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F;\,\,{P_{\max }} = 240\sqrt 2 \,\,{\rm{W}}\)
- Câu 35 : Đặt điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện (có điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng \(\dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{{\pi \sqrt 3 }}\,\,F\) thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch và gấp đôi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R. Công suất nhiệt trên cuộn dây khi đó bằng
A 50 W
B 100 W
C 200 W
D 250 W
- Câu 36 : Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cosωt (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400 W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\). Công suất của mạch khi đó là
A 200 W
B \(200\sqrt 3 \,W\)
C 300W
D \(150\sqrt 3 \,W\)
- Câu 37 : Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \dfrac{\pi }{6}} \right)\,\,\left( V \right)\). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ đòng điện qua mạch là \(i = I\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\,\,\left( A \right)\). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.
A \({P_0} = \dfrac{{4P}}{3}\)
B \({P_0} = \dfrac{{2P}}{{\sqrt 3 }}\)
C P0 = 4P
D P0 = 2P
- Câu 38 : Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40 Ω, cuộn dây có r = 20 Ω và L = 0,0636 H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50 Hz và U = 120 V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng
A 40 V
B 80 V
C 46,57 V
D \(40\sqrt 2 \,\,V\)
- Câu 39 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{{0,4}}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A 150 V
B 160 V
C 100 V
D 250 V
- Câu 40 : Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có \(R = 100\,\,\Omega ;\,\,L = \dfrac{2}{\pi }\,\,H\), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \({u_{AB}} = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)\,\,\left( V \right)\). Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây
A \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F;\,\,P = 400W\)
B \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F;\,\,P = 300W\)
C \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }F;\,\,P = 400W\)
D \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F;\,\,P = 200W\)
- Câu 41 : Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết \({u_{AB}} = 63\sqrt 2 \cos \omega t\,\,\left( V \right);\,\,{R_A} = 0;\,\,{R_V} = \infty \). Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 Ω . Thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105 V. Số chỉ của Ampe kế là
A 0,25 A
B 0,3 A
C 0,42 A
D 0,35 A
- Câu 42 : Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ có điện dung C thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A 200 V
B \(100\sqrt 2 \,\,V\)
C \(50\sqrt 2 \,\,V\)
D 50 V
- Câu 43 : Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159 H và \({C_0} = \dfrac{{100}}{\pi }\,\,\mu F\). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp \(u = {U_0}\cos 100\pi t\,\,V\). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
A Mắc nối tiếp thêm tụ \(C = \dfrac{{100}}{\pi }\,\,\mu F\)
B Mắc nối tiếp thêm tụ \(C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\)
C Mắc song song thêm tụ \(C = \dfrac{{100}}{\pi }\,\,\mu F\)
D Mắc nối tiếp thêm tụ \(C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F\)
- Câu 44 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω và \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H;\,\,C = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,V\). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
A Ghép song song tụ \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,\left( F \right)\)
B Ghép nối tiếp tụ \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)\)
C Ghép song song tụ \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{{4\pi }}(F)\)
D Ghép nối tiếp tụ \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{{4\pi }}(F)\)
- Câu 45 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 Ω, \(L = \dfrac{1}{{5\pi }}\,\,H;\,\,C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{5\pi }}\,\,F\). Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C một tụ điện có điện dung C1 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A Ghép song song và \({C_1} = \dfrac{{{{3.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\)
B Ghép nối tiếp và \({C_1} = \dfrac{{{{3.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\)
C Ghép song song và \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\)
D Ghép nối tiếp và \({C_1} = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\)
- Câu 46 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10 Ω, \(L = \dfrac{1}{{10\pi }}\,\,H\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50 V và tần số 50 Hz. Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là
A \(R = 40\,\,\Omega ;\,\,{C_1} = \dfrac{{{{2.10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F\)
B \(R = 50\,\,\Omega ;\,\,{C_1} = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F\)
C \(R = 40\,\,\Omega ;\,\,{C_1} = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F\)
D \(R = 50\,\,\Omega ;\,\,{C_1} = \dfrac{{{{2.10}^{ - 3}}}}{\pi }\,\,F\)
- Câu 47 : Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H;\,\,C = \dfrac{{25}}{\pi }\,\,\mu F\), điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức \(u = {U_0}\cos 100\pi t\,\,V\). Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A ghép song song tụ \(C' = \dfrac{{75}}{\pi }\,\,\mu F\)
B ghép nối tiếp tụ \(C' = \dfrac{{75}}{\pi }\,\,\mu F\)
C ghép song song tụ \(C' = 25\,\,\mu F\)
D ghép nối tiếp tụ \(C' = 100\,\,\mu F\)
- Câu 48 : Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch \(u = 150\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{62,5}}{\pi }\,\,\mu F\) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại \({P_{\max }} = 93,75\,\,{\rm{W}}\). Khi \(C = {C_2} = \dfrac{1}{{9\pi }}\,\,mF\) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A 90 V
B 120 V
C 75 V
D \(75\sqrt 2 \,\,V\)
- Câu 49 : Đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp với \({u_{AB}} = 30\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\,\,V\); C biến thiên. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) là 32 V. Điện áp cực đại UCmax là
A 50 V
B 40 V
C 60 V
D 52 V
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất