Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng đầy đủ và chi tiết nhất

Tổng hợp đầy đủ các Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng được học trong chương trình học. Công thức các góc trong tam giác, Công thức góc chia đôi, Các công thức hạ bậc,... cùng nhiều công thức khác nằm trong phần Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.

Các công thức Hypebol

Phương trình chính tắc HypebolH :     dfrac{x^2}{a^2} dfrac{y^2}{b^2}= 1    c^2=a^2 + b^2 Tiêu điểm:     F1c;0,F2c;0 Đỉnh:             A1a;0,A2a;0;    Tâm sai: e=dfrac{c}{a} Phương trình đường chuẩn:    x=pmdfrac{a}{e} Phương trình tiệm cận:            y=pm dfrac{b}{a}x Ph

Các công thức liên quan đến đường tròn

    Phương trình đường tròn: Dạng 1: Phương trình đường tròn C có tâm Ia;b và bán kính R:                                              xa^2 + yb^2= R^2 Dạng 2: Phương trình có dạng:                                               x^2 + y^2 2ax2by+c=0                       với điều kiện a^2 + b^

Các công thức liên quan đến Elip

Phương trình chính tắc ElipE: dfrac{x^2}{a^2} + dfrac{y^2}{b^2} = 1       a>b;  c^2 = a^2b^2 Tiêu điểm:          F1c;0 , F2c;0 Đỉnh trục lớn:     A1a;0, A2a;0 Phương trình đường chuẩn:        x=pm dfrac{a}{e} Phương trình tiếp tuyến của Elip tại Mxo;yo inE :     dfrac{xox}{

Dạng bài liên quan đến phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

Dạng bài liên quan đến phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ I. Định nghĩa Mọi phương trình dạng ax+by+c=0, với a^2+b^2≠0 đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng xác định, nhận →n=a;b làm vectơ pháp tuyến. II. Các dạng phương trình đường thẳng 1. Phương trình tổng quát của đư

Góc giữa 2 đường thẳng

   Góc phi 0^o le phi le 90^o  giữa 2 đường thẳng:                  Ax+By+Cy=0  và Ax' + By' + C' = 0                 cosphi = dfrac{vert{vec{n}.vec{n'}}vert}{vert{vec{n}}vert.vert{vec{n'}vert}} = dfrac{vert{AA' + BB'}vert}{sqrt{A^2 + B^2}. sqrt{A'^2 + B'^2}}  

Khoảng cách từ 1 điểm tới đường thẳng

           Khoảng cách từ điểm Mxo;yo đến đường thẳng Delta:             dM,Delta= dfrac{vert{Axo+Byo+C}vert}{sqrt{A^2+B^2}}  

Lý thuyết phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN LÀ MỘT PHẦN KIẾN THỨC RẤT QUAN TRỌNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC. ĐÂY ĐƯỢC COI LÀ PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ TRONG ÁP DỤNG VÀO GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỂ NẮM CHẮC ĐƯỢC PHẦN CÔNG THỨ

Lý thuyết và bài tập áp dụng phương trình đường Hypebol

Lý thuyết và bài tập áp dụng phương trình đường Hypebol Bài giảng “Phương trình hypebol” giúp các bạn tìm hiểu và giải bài toán liên quan đến hypebol trong hệ trục tọa độ Oxy. I. Định nghĩa đường hypebol Trong toán học, hyperbol hay hypecbol là một kiểu Đường cônic, được định nghĩa là đường giao của

Phương trình đường thẳng

    Phương trình tổng quát:    Ax + By + Cy = 0   Vecto pháp tuyến vec{n} = A;B ; A^2 + B^2neq0     Phương trình tham số:             left{begin{matrix} x=xo+at y=yo+bt end{matrix}right.     t in mathbb{R}     Vectơ chỉ phương vec{u}=a;b và qua điểm Mxo,yo     Phương trình

Phương trình phân giác

   Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng:          dfrac{Ax+By+C}{sqrt{A^2+B^2}}= pm dfrac{A'x+B'y+C'}{sqrt{A'^2 + B'^2}} Hai điểm Mx1,y1, M'x2,y2 nằm cùng phía so với Delta                                              Leftrightarrow t1.t2 > 0 Hai điểm Mx1,y1,

Tính diện tích tam giác theo tọa độ trong mặt phẳng

   Công thức tính diện tích tam giác theo phương pháp tọa độ trong mặt phẳng:      vec{AB}=a1;a2. vec{AC}=b1;b2 Rightarrow S{bigtriangleup ABC }= dfrac{1}{2}vert{a1b2 a2b1vert}

Loạt Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trên đây hi vọng sẽ đem lại cho các em kiến thức hữu ích nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!

Bài liên quan