Bài 9. Sóng dừng - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 49 SGK Vật lí 12
Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.
Bài 10 trang 49 SGK Vật lí 12
Áp dụng điều kiện l=kfrac{lambda }{2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Giữa bốn nút có ba bụng, tức là trên dây có ba nửa bước sóng. Do đó: l=3frac{lambda }{2} => lambda =frac{2}{3}l Vậy tần số dao động : f=frac{v}{lambda }=frac{v}{frac{2l}{3}}=frac{3v}{2l}=frac{3.
Bài 2 trang 49 SGK Vật lí 12
Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
Bài 3 trang 49 SGK Vật lí 12
Do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó.
Bài 4 trang 49 SGK Vật lí 12
Nút là những điểm tại đó biên độ giao động bằng không. Bụng là những điểm tại đó biên độ giao động cực đại
Bài 5 trang 49 SGK Vật lí 12
Điều kiện là 2 đầu cố định, chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần bước sóng.
Bài 6 trang 49 SGK Vật lí 12
Điều kiện là chiều dài sợi dây phải bằng 1 số lẻ lần λ/4.
Bài 7 trang 49 SGK Vật lí 12
Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B.
Bài 8 trang 49 SGK Vật lí 12
Trong sóng dừng khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D.
Bài 9 trang 49 SGK Vật lí 12
Áp dụng điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng l = kfrac{lambda }{2} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Dây dao động với một bụng, vậy l = frac{lambda }{2} hay λ = 2.l = 2. 0,6 = 1,2m. b Dây dao động với ba bụng thì l =
Câu C1 trang 46 SGK Vật lý 12
Hình 9.1 Vật cản ở đây là đầu dây gắn vào tường.
Câu C2 trang 47 SGK Vật lý 12
Hình 9.2 Vật cản ở đây là đầu tự do.
Giải câu 1 Trang 46 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Vật cản ở đây là đầu dây gắn vào tường.
Giải câu 1 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Khi phản xạ trên vật cản cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ cố định.
Giải câu 10 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Trên dây có 4 nút kể cả hai nút ở hai đầu dây, ta có k = 3. Sợi dây có hai đầu cố định nên l=k dfrac{lambda}{2} Rightarrow lambda=dfrac{2l}{k}=dfrac{2.1,2}{3}=0,8m Tần số dao động trên dây: f=dfrac{v}{lambda}=dfrac{80}{0,8}=100Hz
Giải câu 2 Trang 47 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Vật cản ở đây là đầu dây tự do.
Giải câu 2 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ tự do.
Giải câu 3 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Sóng dừng được tạo thành là do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Giải câu 4 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Trong sóng dừng, có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng.
Giải câu 5 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định: chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng: l=k dfrac{lambda}{2}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »