Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến - Toán lớp 7
Bài 44 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi sau đó thực hiện phép tính cộng hoặc phép tính trừ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến như sau: Px = 8x4 5x3 + x2 frac{1}{3} ; Qx = x4 – 2x3 + x2 – 5x frac{2}{3}. Thực hiện phép tính ta có:
Bài 44 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi sau đó thực hiện phép tính cộng hoặc phép tính trừ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến như sau: Px = 8x4 5x3 + x2 frac{1}{3} ; Qx = x4 – 2x3 + x2 – 5x frac{2}{3}. Thực hiện phép tính ta có:
Bài 45 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Coi vai trò của Q, R như y, còn các đa thức khác là giá trị đã biết. Áp dụng các quy tắc để tìm y: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: Px = x4 3x2 + frac{1}{2} – x. a Vì Px + Qx = x5 – 2x2 + 1
Bài 45 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Coi vai trò của Q, R như y, còn các đa thức khác là giá trị đã biết. Áp dụng các quy tắc để tìm y: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: Px = x4 3x2 + frac{1}{2} – x. a Vì Px + Qx = x5 – 2x2 + 1
Bài 46 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Ta tách đa thức đã cho theo yêu cầu đề bài. LỜI GIẢI CHI TIẾT Viết đa thức Px = 5x3 – 4x2 + 7x 2 dưới dạng: a Tổng của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x 2 = 5x3 – 4x2 + 7x 2 b Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x 2 = 5x3 + 7x 4x2 + 2 Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn
Bài 46 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Ta tách đa thức đã cho theo yêu cầu đề bài. LỜI GIẢI CHI TIẾT Viết đa thức Px = 5x3 – 4x2 + 7x 2 dưới dạng: a Tổng của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x 2 = 5x3 – 4x2 + 7x 2 b Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x 2 = 5x3 + 7x 4x2 + 2 Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn
Bài 47 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Ta có thể sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, sau đó xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc rồi thực hiện phép tính. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần ta có Px = 2x4 – x – 2x3 + 1 = 2x4 – 2x3 – x + 1 Qx = 5x2 – x3 + 4x Hx = –2x4 + x2 + 5. Xếp các số hạng đồn
Bài 47 trang 45 SGK Toán 7 tập 2
Ta có thể sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, sau đó xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc rồi thực hiện phép tính. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần ta có Px = 2x4 – x – 2x3 + 1 = 2x4 – 2x3 – x + 1 Qx = 5x2 – x3 + 4x Hx = –2x4 + x2 + 5. Xếp các số hạng đồn
Bài 48 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thực hiện phép tính trừ hai đa thức để tìm kết quả sau đó so sánh với các đáp án để chọn đáp án đúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT 2x3 2x + 1 3x2 + 4x 1 = 2x3 2x + 1 3x2 4x + 1 = 2x3 3x2 + 4x 2x + 1 + 1 = 2x3 3x2 6x + 2. Vậy chọn đa thức thứ hai.
Bài 48 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thực hiện phép tính trừ hai đa thức để tìm kết quả sau đó so sánh với các đáp án để chọn đáp án đúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT 2x3 2x + 1 3x2 + 4x 1 = 2x3 2x + 1 3x2 4x + 1 = 2x3 3x2 + 4x 2x + 1 + 1 = 2x3 3x2 6x + 2. Vậy chọn đa thức thứ hai.
Bài 49 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức nếu được. Xác đinh bậc của đa thức: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT + M = x2 2xy + 5x2 1 = x2 +5x2 2xy 1 = 6x2 2xy 1 Hạng tử 6x2 có bậc 2; hạng tử 2xy có bậc 2 ;hạng tử 1 có bậc 0. Bậc cao nhất trong
Bài 49 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức nếu được. Xác đinh bậc của đa thức: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT + M = x2 2xy + 5x2 1 = x2 +5x2 2xy 1 = 6x2 2xy 1 Hạng tử 6x2 có bậc 2; hạng tử 2xy có bậc 2 ;hạng tử 1 có bậc 0. Bậc cao nhất trong
Bài 50 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức bằng cách nhóm các hạng tử đồng dạng lại rồi thu gọn chúng. Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước: + Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng. + Thu gọn các hạng tử đồng dạng nếu có. Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực
Bài 50 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức bằng cách nhóm các hạng tử đồng dạng lại rồi thu gọn chúng. Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước: + Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng. + Thu gọn các hạng tử đồng dạng nếu có. Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực
Bài 51 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức đã cho rồi sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Để cộng hoặc trừ hai đa thức, ta có thể đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức
Bài 51 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn các đa thức đã cho rồi sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Để cộng hoặc trừ hai đa thức, ta có thể đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức
Bài 52 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thay giá trị của x vào đa thức Px rồi tính giá trị của biểu thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có Px = x2 2x 8 Rightarrow P1 = 12 2 . 1 8 = 1 + 2 8 = 5. P0 = 02 2.0 8 = 8. P4 = 42 2.4 8 = 16 8 8 = 0.
Bài 52 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Thay giá trị của x vào đa thức Px rồi tính giá trị của biểu thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có Px = x2 2x 8 Rightarrow P1 = 12 2 . 1 8 = 1 + 2 8 = 5. P0 = 02 2.0 8 = 8. P4 = 42 2.4 8 = 16 8 8 = 0.
Bài 53 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Để trừ hai đa thức, ta có thể đặt phép tính theo cột dọc tương tự như trừ các số chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sắp xếp các hạng tử của đa thức Qx theo lũy thừa giảm của biến: Qx = 6 2x + 3x3 +
Bài 53 trang 46 SGK Toán 7 tập 2
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Để trừ hai đa thức, ta có thể đặt phép tính theo cột dọc tương tự như trừ các số chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sắp xếp các hạng tử của đa thức Qx theo lũy thừa giảm của biến: Qx = 6 2x + 3x3 +
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Khái niệm về biểu thức đại số
- Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số
- Bài 3. Đơn thức
- Bài 4. Đơn thức đồng dạng
- Bài 5. Đa thức
- Bài 6. Cộng, trừ đa thức
- Bài 7. Đa thức một biến
- Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
- Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số
- Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác