Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Chọn D Từ công thức h = {{4sigma } over {grho d}} ta thấy ete, {{{sigma 4}} over {{rho 4}}} có giá trị lớn nhất nên h nhỏ nhất
Bài 2 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
d= 1,0 mm = {10^{ 3}} m; h=32,6 mm = 32,6.{10^{ 3}} m ;rho = {10^3}kg/{m^3} sigma = {{hrho gd} over 4} = {{32,{{6.10}^{ 3}}{{.10}^3}.9,{{8.10}^{ 3}}} over 4} = 0,08N/m
Bài 3 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
{h1}= 80 mm ; eqalign{& rho = {10^3}Kg/{m^3};{sigma 1} = 0,072N/m cr & {h2} = .?..;{rho 2} = 790kg/{m^3};{sigma 2} = 0,022N/m cr} {h1} = {4 over {gd}}.{{{sigma 1}} over {{rho 1}}};{h2} = {4 over {gd}}.{{{sigma 2}} over {{rho 2}}} Rightarrow {{{h2}} over {{h1}}} = {{{sigm
Bài 4 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
d = 2mm = {2.10^{ 3}}m;sigma = 0,470N/m; rho = 13600kg/{m^3} Độ hạ của cột Hg do hiện tượng mao dẫn gây ra : h' = {{4sigma } over {pgd}} = {{4.0,47} over {13600.9,{{8.2.10}^{ 3}}}} = {7.10^{ 3}}m = 7mm Áp suất thực của khí quyển: h= 760 + h’ = 760 + 7 = 767
Câu C1 trang 263 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Khi kim dính mỡ nằm nổi được trên mặt nước vì nước không dính ướt mỡ, mặt nước chỗ kim nằm cong lõm nên lực căng lên bề mặt hướng lên cân bằng với trọng lượng của kim. Vì vậy kim nổi được trên mặt nước.
Câu C2 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
a, Khi hai tấm kính đặt song song thì nước dâng cao đều đặn trong khe, mặt ngoài là một phần mặt trục lõm lòng mo, hai đường giới hạn thẳng nằm ngang. b, Khi hai tấm kính đặt tạo thành góc nhị diện mặt nước là một mặt cong lõm, hai đường giới hạn là hai đường Hypebol
Câu C3 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Hiện tượng nước dâng lên bên trong mút xốp Nước dâng lên bên trong thân cây, nhánh hoa cắm trong lọ Máu dâng lên bên trong ống thủy tinh khi cần lấy máu xét nghiệm
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!