Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Gọi t là nhiệt độ cuối của cốc nước {0^0}C . Lượng nhiệt thu để nóng chảy 30g đá: {Q2} = lambda {m2} = 334.30 = 10020J Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt độ của 30g nước ở {0^0}C đến t : {Q'}2 = {m2}ct = 30.4,2t Lượng nhiệt tỏa ra từ 0,2l=200g nước ở {20^0}C để giảm nhiệt độ xuống t: {Q1}

Bài 2 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tảng băng nằm cân bằng dưới nuốc dưới tác dụng của 2 lực. Trọng lực overrightarrow P và lực đẩy Ácsiméc  overrightarrow F . Gọi x là thể tích băng chìm thì F = rho xg = 1050xgN Thể tích của cả tảng băng: V= x + 250 000 {m^3} Khối lượng của tảng băng m = {V over {1,{{11.10}^{ 3}}}}

Bài 3 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Nhiệt lượng bếp cấp cho 1 nước  để nâng nhiệt độ từ 10^circ C đến 100^circ C là: eqalign{ & {Q1} = mcDelta {t1} = 1000.4,2.100 10 cr & = 37,{8.10^4}J = 0,{378.10^6}J cr} Công suất tỏa nhiệt của bếp: P={{{Q1}} over {{t1}}} Nhiệt lượng cần để hóa hơi 200g nước sôi là: {Q2} = P{t2} =

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!