Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Chọn C {tK} = 24^circ C;Delta t = 4^circ C;{tư} = 20^circ C;Tra bảng 6 ta được f =67%
Bài 2 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
t = 100^circ C = const {pb} = 760mmHg = 1,{013.10^5}Pa Khí nén đẳng nhiệt áp suất hơi tăng vượt áp suất hơi bão hào nên hơi ngưng tụ cho tới khi lại có áp suất {pb} = 760 mmHg Lượng hơi nước đã ngưng tụ là: Delta V = {V0}V = 51,6 = 3,4l Áp dụng phương trình ClapêrônMenđêlêép cho hơi bão hò
Bài 3 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Nhiệt lượng tỏa ra gồm hai phần: Nhiệt hóa hơi của 10g hơi nước và nhiệt tỏa ra khi 10g nước nguội từ 100^circ C tới 40^circ C : eqalign{ & {Q{tỏa}} = {Q1} + {Q2} = {m1}L + {m1}C{t1} t cr & = 0,01L + 0,01.4180100 40 cr & = 0,01L + 2508J cr} Nhiệt thu cũng gồm 2 phần: Nhiệt lượng thu
Bài 4 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Theo bảng 1 trang 273 SGK, áp suất riêng phần của hơi nước bão hòa ở 30^circ C là 31,8 mmHg nên A=31,8 mmHg. Áp dụng công thức: eqalign{ & f = {a over A} cr & Rightarrow a = fA = 64% .31,8 = 20,4mmHg cr} Muốn tìm {tS} , ta phải dựa vào độ ẩm tuyệt đối a=20,4; mmHg. Tra bảng 1 trang
Câu C1 trang 271 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, diện tích mặt thoáng, gió thổi trên mặt phẳng thoáng, bản chất của chất lỏng…
Câu C2 trang 274 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Không thể hóa lỏng các chất oxi, nitơ, hiđrô, bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng vì nhiệt độ tới hạn của các chất khí này nhỏ hơn rất nhiều so với nhiệt độ phòng.
Câu C3 trang 276 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Hay thấy sương vào buổi sáng sớm trời lạnh vì vào ban đêm nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hơn hoặc bằng điểm sương, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại trên cỏ, lá tạo thành giọt sương.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!