Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 28 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Đáp án C . a < 0 và v0 > 0 sai vì left. matrix{ a < 0 hfill cr {v0} > 0 hfill cr} right} Rightarrow a.{v0} < 0 ⇔ Lúc đầu chuyển động chậm dần đều, vận tốc giảm dần về O và đổi dấu, từ đây a.v > 0 nên chuyển động là nhanh dần đều.

Bài 2 trang 28 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

x = 2t + 3{t^2}left {s;m} right a {a over 2} = 3 Rightarrow a = 6left {m/{s^2}} right Tại t = 3s có eqalign{& x = 2.3 + {3.3^2} = 33left m right  cr& v = {v0} + at = 2 + 6.3 = 20left {m/s} right cr}

Bài 3 trang 28 SGK Vật lý 10 Nâng cao

v = 15 – 8t m/s a = 8 m/s^2 tại t = 2 s có v = 15 – 8.2 = 1 m/s Vận tốc trung bình trong  eqalign{  & Delta t = t {t0} = 2 0 = 2left s right  cr   & {v{tb}} = {{{v0} + v} over 2} = {{15 + left { 1} right} over 2} = 7left {m/s} right cr} Hoặc tính độ dời Delta x = {v0}t + {{a{t^

Bài 4 trang 28 SGK Vật lý 10 Nâng cao

a Chọn gốc tọa độ O tại chân dốc, chiều dương hướng lên. Gốc thời gian là lúc bắt đầu lên dốc thì các giá trị đại số: v0 = 30 m/s; a = 2 m/s2; x0 = 0 overrightarrow {{v0}} cùng chiều dương nên v0 > 0; overrightarrow a ngược chiều dương nên a < 0 Phương trình chuyển động của xe: x = 30t {t^

Câu C1 trang 25 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Có. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều : {v{tb}} = {{v + {v0}} over 2} Theo chứng minh công thức tính độ dời, ta có Delta x = {{v + {v0}} over 2}t ; theo định nghĩa vận tốc trung bình ta có: Delta x = {v{tb}}t suy ra {v{tb}} = {{v + {v0}} over 2}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!