Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Để cho thanh ray không bị cong thì khe hở tối thiểu giữa 2 ray phải bằng độ giãn dài tối đa của 1 thanh ray : eqalign{ & Delta l = alpha {l{0.}}.t {t0} = 11,{0.10^{ 6}}.10.50 20 cr&;;;;;,= {33.10^{ 4}}m cr & Delta l = 3,3;mm cr}

Bài 2 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Hệ số nở dài của hợp kim {alpha 2} = {25.10^{ 6}}{K^{ 1}} lớn hơn của thép {alpha 2} = {11.10^{ 6}}{K^{ 1}} nên cùng với một chiều dài {l0} ban đàu thì khi nóng lên thanh hợp kim sẽ dài hơn thanh thép, do đó băng kép cong về phía thanh thép

Bài 3 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

beta = 3alpha . Có thể coi ấm như một hình lập phương rỗng ở {t0} = {20^0}C có {V0} = 2l. Dung tích ấm ở {80^0}C là: V = {V0}left[ {1 + 3alpha t {t0}} right]      = 2left[ {1 + 3.24,{{5.10}^{ 6}}80 20} right] = 2,009l

Câu C1 trang 256 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Thước đo chiều dài phải làm bằng vật liệu có hệ số giãn nở dài thật nhỏ để đảm bảo được đọ chính xác của thước khi nhiệt đọ môi trường thay đổi.

Câu C2 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

          Nung vùng bi trong dầu trước khi lắp vào cổ trục, vòng trong của nó rộng ra thì dễ lắp khi nguội vòng trong được cố định chặt vào trục.           Khi chế tạo píttông xi lanh tronng động cơ người ta phải tính toán đến sự dãn nở của chúng khi động cơ hoạt động để đảm bảo kín, khít          

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!