Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 16 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Đáp án B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm

Bài 2 trang 16 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Chọn đáp án B A. Sai. Độ lớn của vận tốc trung bình chỉ bằng tốc độ trung bình khi chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều nhất định B. Đúng Vì trong ∆t rất nhỏ, chất điểm không đổi chiều chuyển động C. Sai. Chỉ khi chất điểm chuyển động thẳng theo một chi

Bài 3 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Chọn đáp án C Đồ thị tọa độthời gian của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần là một đường cong.

Bài 4 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Chọn chiều dương là chiều chuyển động để ∆x > 0; vtb > 0 a b Vận tốc trung bình của quãng đường {v{tb,,}} = ,{S over t} = {{10.10} over {2.8 + 2.10 + 3.12 + 3.14}} = 0,88,m/s  Giá trị trung bình của các vận tốc trung bình trên mỗi đoạn 10 m: overline  {v,} {rm{ = }}

Bài 5 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Chọn chiều + là chiều chuyển động , gốc O ≡ vị trị xuất phát, gốc thời gian là lúc xuát phát a Phương trình chuyển động của người II: eqalign{ & {x2} = 1,9t,s;m, Rightarrow ,,t = {{{x2}} over {1,9}} = {{780} over {1,9}} = ,410,5,,s cr & ,,t approx ,6text{ min

Bài 6 trang 17 SGK Vật lý 10 Nâng Cao

Đặt AB = S thì AC = CB = {S over 2} Chọn hệ tọa độ như hình trên , gốc thời gian {t0}, = 0 là lúc xuất phát từ A thì : t = ,{t1} + {t2} = {{AC} over {{v1}}} + {{CB} over {{v2}}} = {S over {2.50}} + {S over {2.60}} = {{11S} over {600}} Vận tốc trung bình trên quãng đư

Bài 7 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

a Trong Delta {t1} = 10min left{ matrix{ Delta {x1} = 2,5km hfill cr {v{t{b1}}} = {{Delta {x1}} over {Delta {t1}}} = {{2,5} over {10}} = 0,25km/min hfill cr} right. b Trong Delta {t2} = {t2} {t1} = 20 10 = 10min left{ matrix{ Delta {x2} = 4,0 2,5 = 1,5km hfill cr {v

Bài 8 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Chọn trục Ox ≡ đường thẳng AB ; chiều dương hướng từ A đến B Gốc thời gian {t0} = 0lúc hai xe cùng khởi hành a Dạng phương trình chuyển động : x = {x0} + vt Với xe đi từ A : {x{10}} = 0,;{v1} = 40,left {km/h} right,,overrightarrow {{v1}} cùng chiều dương Phương

Câu C1 trang 11 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Điểm đặt điểm gốc Phương chiều Độ lớn tỉ lệ với độ dài vectơ

Câu C2 trang 11 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Trong chuyển động thẳng giá trị đại số ∆x của vectơ độ dời đã thể hiện được đầy đủ các yếu tố của vectơ độ dời overrightarrow {{{rm{M}}1}{{rm{M}}2}} Phương của overrightarrow {{{rm{M}}1}{{rm{M}}2}} là phương của quỹ đạo đã biết {rm{Delta x > 0}} thì ov

Câu C3 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Không. Chỉ khi chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều nhất định thì mới có left| {{rm{Delta x}}} right|{rm{ = S}}

Câu C4 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Khẩu hiệu trong cuộc thi liên quan đại lượng “vận tốc” trong vật lý.

Câu C5 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Không . Trong thời gian chạy, có thể có lúc chạy với vận tốc lớn hơn 6,5 m/s; có lúc chạy với vận tốc nhỏ hơn 6.5m/s

Câu C6 trang 16 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Được. Trên đồ thị v t, diện tích hình chữ nhật ABCO biểu thị quãng đường đi được trong thời gian t . SABCO = OA.OC = v.t =S

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!