Bài 6. Sự rơi tự do - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 32 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn C. Người nhảy dù trên hình 6 .2 đang rơi tự do
Bài 2 trang 32 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ : gốc O equiv điểm thả vật Gốc thời gian là lúc thả vật . Lấy g = 9,8 m/s2 h.6.2 Áp dụng công thức liên hệ , ta được : v = sqrt {2gh} = sqrt {2.9,8.5} = 9,9m/s
Bài 3 trang 32 SGK Vật lý 10 Nâng Cao
Rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với đất. Thời gian rơi : t = sqrt {{{2h} over g}} = sqrt {{{2.80} over {9,8}}} approx 4,04s
Bài 4 trang 32 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Chọn hệ tọa độ gốc O trùng với điểm thả vật, gốc thời gian là lúc vật I bắt đầu rơi Phương trình chuyển động của vật I : {h1} = {{g{t^2}} over 2} = 4,9{t^2}s;m Phương trình chuyển động của vật II: {h2} = {{g{{t 0,5}^2}} over 2} = 4,9{t 0,5^2}s;m Khoảng cách hai vật: left| {
Câu C1 trang 29 SGK Vật lý 10 Nâng Cao
Người nhảy dù không rơi tự do khi đang ở tư thế như trong ảnh vì lực cản không khí là đáng kể.
Câu C2 trang 30 SGK 10 Nâng Cao
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần Muốn biết điều này , ta đo quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp . Sẽ thấy quãng đường đo tăng dần nhưng chứng tỏ vận tốc tăng ⇔ Chuyển động nhanh dần.
Câu C3 trang 31 SGK Vật lý 10 Nâng Cao
Các yếu tốc của vectơ gia tốc rơi tự do overrightarrow g : Điểm đặt tại vật ; Phương thẳng đứng , chiều hướng xuống ; Độ dài tỉ lệ với độ lớn của g theo kết quả thí nghiệm trong bảng 1 thì g approx 9,75,m/{s^2}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Chuyển động cơ
- Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
- Bài 3. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
- Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Bài 7 : Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 8 : Chuyển động tròn đều . Tốc độ dài và tốc độ góc
- Bài 9 : Gia tốc trong chuyển động tròn đều
- Bài 10 :Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
- Bài 11 : Sai số trong thí nghiệm thực hành